【lịch giao hữu các câu lạc bộ】Đại biểu Quốc hội: Còn một bộ phận cán bộ coi nhẹ việc chống lãng phí
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa phát biểu. |
Sáng 4/11,ĐạibiểuQuốchộiCònmộtbộphậncánbộcoinhẹviệcchốnglãngphílịch giao hữu các câu lạc bộ Quốc hội thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế, xã hội. Bên cạnh đánh giá cao kết quả kinh tế - xã hội trong 9 tháng năm 2024, các vị đại biểu Quốc hội cũng phân tích sâu hơn một số hạn chế.
Nêu vấn đề chống lãng phí trong bộ máy công quyền, đại biểu Mai Thị Phương Hoa (Nam Định), Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội nói, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến công tác chống lãng phí. Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 25/12/2023 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Quốc hội thực hiện giám sát tối cao và ban hành Nghị quyết số 74/2022/QH15 ngày 15/11/2022 về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Và gần đây nhất, Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực mới được bổ sung nhiệm vụ mới về phòng, chống lãng phí.
“Đặc biệt, bài viết của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm về chống lãng phí đã đánh giá đúng thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và đưa ra nhiều giải pháp rất trúng. Có thể nói đây là một thông điệp mạnh mẽ, sâu sắc, khuyến khích mọi người dân, đặc biệt là cán bộ trong bộ máy công quyền cần xem xét lại cách thức sử dụng và quản lý các nguồn lực trong toàn xã hội. Bài viết đã đánh giá: “Lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển” - bà Hoa phát biểu.
Theo Phó chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp, tình trạng trên có nguyên nhân còn có một bộ phận cán bộ có tâm lý coi nhẹ việc chống lãng phí ngay trong hoạt động quản lý. Lâu nay họ chỉ coi lãng phí là hành vi cần phải khắc phục, nhưng chưa đến mức nghiêm trọng, chưa coi lãng phí là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Nguyên nhân thứ hai đại biểu Hoa nêu là một số cán bộ còn quan niệm lãng phí chỉ là việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản, của Nhà nước không hiệu quả. Thực tế, còn có lãng phí về cơ hội và thời gian. Một chuyên gia nước ngoài đã nhận định rằng, lãng phí cơ hội và thời gian là sự lãng phí tài sản vô hình lớn nhất của con người. Khi cơ hội và thời gian trôi qua sẽ không bao giờ quay trở lại. Như đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhận định: Thủ tục hành chính rườm rà làm lãng phí thời gian của người dân, doanh nghiệp; bệnh sợ trách nhiệm, đùn đẩy công việc sẽ lãng phí cơ hội phát triển của địa phương, đất nước, bà Hoa phát biểu.
Vị đại biểu Nam Định cũng nêu nguyên nhân tiếp theo là “bệnh thành tích”, “tư duy nhiệm kỳ”, “tư duy chủ quan” của một số cán bộ muốn thực hiện những dự ánở địa phương, bộ ngành mình và trong nhiệm kỳ mình làm lãnh đạo để chứng tỏ năng lực, sự năng động. Nhưng do cách làm nóng vội, sự tính toán chủ quan, sự không tuân thủ đầy đủ các quy trình, thủ tục nên một số dự án đã không đem lại hiệu quả như mong muốn. Vừa qua, một số dự án đã được Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí điểm mặt, chỉ tên là những dẫn chứng cụ thể nhất.
Ngoài ra, theo bà Hoa còn có nguyên nhân từ chế tài xử lý hành vi lãng phí đã ban hành, nhưng tính răn đe chưa cao. Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã quy định trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm người đứng đầu, việc xử lý hành vi vi phạm trong việc để xảy ra tình trạng lãng phí. Tuy nhiên, các quy định này chủ yếu có tính chất cảnh báo, nhắc nhở.
Bộ luật Hình sự có 2 điều đề cập đến các hành vi phạm tội dẫn đến hậu quả lãng phí. Đó là, Điều 179 Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và Điều 219 Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Trên thực tế, các điều luật này ít khi được sử dụng để xử lý hành vi lãng phí mà thường được xử lý bằng các tội danh khác như “Tội vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng”, “Tội vi phạm quy định về đấu thầugây hậu quả nghiêm trọng”… Với cách xử lý này, mặc dù tội phạm vẫn bị trừng trị nhưng tính răn đe, giáo dục về chống lãng phí chưa cao - Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp nhận xét.
“Tôi thiết nghĩ rằng, nếu chúng ta chống lãng phí thành công như chống tham nhũng thời gian qua thì đất nước ta nhất định sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình”, bà Hoa nêu quan điểm.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Người trẻ!
- ·Góc bình yên sau tháng ngày... vội vã!
- ·Đi tìm căn nhà cuối cùng của cuộc đời
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Tiền đạo Anh Đức: Tỷ phú bóng đá nắm bắt thị trường bất động sản
- ·Tiết kiệm khi còn trẻ, mạnh khỏe lúc về già!
- ·Lắng đọng cầu truyền hình 'Làng Sen nuôi chí lớn'
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Mulberry Lane tổ chức thành công hội nghị nhà chung cư lần đầu
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu (Phù Cát, Bình Định)
- ·Mối quan hệ sui gia trong đời sống người miền Tây
- ·Báo chí Argentina đăng bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Trao giải Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật Đất và Người Bình Dương lần thứ VIII năm 2024
- ·Bài học lớn nhất của đời người!
- ·Làm gì để mua nhà trước tuổi 30
- ·Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·Đội tuyển Việt Nam đối đầu Malaysia, Lào ở vòng loại Asian Cup