会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận mallorca】TPHCM có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế dịch vụ ven sông!

【kết quả trận mallorca】TPHCM có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế dịch vụ ven sông

时间:2025-02-04 03:50:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:601次
Du khách trải nghiệm tour du thuyền đầu tiên ngắm hoàng hôn trên sông Sài Gòn. Ảnh: TSTtourist
Du khách trải nghiệm tour du thuyền đầu tiên ngắm hoàng hôn trên sông Sài Gòn. Ảnh: TSTtourist

Có thể mang lại doanh thu hàng tỷ USD

Ngày 12/12, thông tin tại tọa đàm “Tiềm năng phát triển du thuyền và kinh tế ven sông Sài Gòn”, TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội khoa học lịch sử TPHCM nhận định, một trong những điều đặc biệt của TPHCM là tính chất sông nước.

Hệ thống sông không chỉ kết nối các tỉnh, thành mà còn hướng biển, tạo nên tính chất cởi mở về văn hóa và quyết định tiềm năng kinh tế của TPHCM. Từ sông Sài Gòn không chỉ hình thành nên các sản phẩm du lịch, giao thông đường thủy... mà còn phải tạo nên một hệ sinh thái gắn chặt với kinh tế ven sông.

Theo thống kê của Sở Du lịch TPHCM, thành phố hiện có 123 phương tiện thủy đang hoạt động, gồm 43 tàu nhà hàng, tàu lưu trú, du thuyền và 80 ca nô, tàu gỗ nhỏ.

Lượng khách du lịch bằng đường thủy đóng vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng của du lịch TPHCM.

‎Số lượng khách du lịch đường thủy đến thành phố năm 2023 và 2024 đạt khoảng 500 ngàn lượt khách/năm và tăng khoảng 10% trong những năm tiếp theo.

Dự kiến doanh thu du lịch đường thủy năm 2023 và 2024 đạt 300 tỷ đồng/năm và tăng khoảng 10% trong những năm tiếp theo.

Số lượng khách quốc tế đến TPHCM bằng đường tàu biển trong năm 2023 và 2024 đạt khoảng 100 ngàn lượt khách và tăng khoảng 12% – 15% trong những năm tiếp theo. Doanh thu du lịch từ tàu biển năm 2023 và 2024 đạt 500 tỷ đồng/năm và tăng khoảng 12% trong những năm tiếp theo.

‎‎Theo Sở Du lịch TPHCM, tiềm năng phát triển du lịch thủy của TPHCM còn rất lớn, tuy nhiên để đảm bảo phục vụ tốt du khách, TPHCM cần đầu tư cơ sở hạ tầng như bến tàu, cảng đủ tiêu chuẩn. Ngoài ra, có cơ chế chính sách thông thoáng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được tham gia xã hội hóa đầu tư các bến tàu du lịch, xây dựng các khu vực nhà chờ, nhà vệ sinh… phục vụ khách du lịch.

Song song đó, ông Phạm Văn Việt, Chủ tịch Câu lạc bộ Du thuyền TP Thủ Đức đề xuất, TPHCM cần phát triển cảng du thuyền và các trung tâm dịch vụ du lịch ven sông để thu hút du khách và người chơi du thuyền trong nước và quốc tế đến TPHCM để tạo ra nguồn thu nhập mới.

Theo ông Việt, sông Sài Gòn hoàn toàn có thể trở thành dòng sông di sản, dòng sông văn hóa, dòng sông giao thông và dòng sông kinh tế như sông Chao Phraya (Bangkok), sông Hoàng Phố (Thượng Hải), sông Hàn (Seoul)… mang lại hàng tỷ USD mỗi năm nếu khai thác tốt mặt nước, bờ sông và quỹ đất ven sông.

Cần giải pháp đồng bộ

Hiện có nhiều doanh nghiệp tâm huyết, sẵn sàng phát triển du lịch đường sông, gắn chặt với lợi ích cộng đồng. Việc phát triển du lịch đường sông và giao thông đường thủy sẽ hình thành hệ thống các dịch vụ ven bờ sông, bến bãi, nhà chờ... Như vậy, người dân cũng sẽ được hưởng lợi nếu TPHCM phát triển kinh tế sông Sài Gòn gắn với cộng đồng, đường thủy và góp phần giảm tải lớn cho giao thông đường bộ hiện nay.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc phát triển du thuyền, kinh tế ven sông của TPHCM phải quan tâm đến sự thuận lợi cho cư dân thành phố.

TS Nguyễn Thị Hậu dẫn chứng, vùng Bangkok của Thái Lan, việc phát triển giao thông thủy trước hết phục vụ cho người dân, sau đó mới nâng lên phục vụ du lịch. Tương tự là du lịch trên sông Saine - thủ đô Paris (Pháp) và thành phố có thể học được, áp dụng cho khu Chợ Lớn trước.

Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải TPHCM Bùi Hòa An cho biết, những đô thị lớn trên thế giới đều được hình thành và phát triển từ các châu thổ ven sông. TPHCM đã có ý tưởng nghiên cứu đường ven sông Sài Gòn có độ dài 80 km để kết nối với vùng Đông Nam bộ. Hiện các sở ngành thành phố đang nghiên cứu sơ bộ đường ven sông, đoạn từ cầu Thủ Thiêm tới Bình Triệu dài khoảng khoảng 4 km.

Theo ông Bùi Hòa An, đường ven sông Sài Gòn sẽ mở ra hướng mới để phát triển đô thị, thương mại, dịch vụ, tạo điểm nhấn về cảnh quan sông nước, phát triển du lịch, dịch vụ ven sông, phát triển kinh tế ven sông. Tuyến đường này cũng kết nối các tuyến Vành đai 2, Vành đai 3, Vành đai 4 và tuyến cao tốc, giúp giảm áp lực cho giao thông đường bộ.

Để phát triển kinh tế ven sông, TPHCM đang triển khai Đề án phát triển kè sông và kinh tế dịch vụ ven sông Thành phố năm 2023 – 2024. TPHCM giao cho các sở ngành nghiên cứu, đề xuất những giải pháp hạ tầng kỹ thuật xanh, kết nối giao thông, điều chỉnh quy hoạch, phát triển không gian bến bãi... TPHCM cũng khuyến khích nhà đầu tư ưu tiên triển khai những hạng mục công trình công cộng, thương mại, dịch vụ, công viên... hướng đến một hệ sinh thái kinh tế ven sông xanh, sạch, bền vững, hiện đại.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
  • Mở bán dự án trung tâm thương mại và khu dân cư Bù Đốp
  • ĐBSCL: Lốc xoáy làm sập hàng trăm căn nhà
  • Lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do HĐND tỉnh bầu
  • Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
  • Nông dân Long Thủy thi đua sản xuất
  • Xăng và các mặt hàng dầu đồng loạt tăng giá từ 15 giờ ngày 8
  • Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đối thoại với cán bộ, hội viên phụ nữ
推荐内容
  • 32 triệu tài khoản Twitter bị hack
  • Giải pháp tình thế của người nuôi heo
  • Tổ hợp tác trồng rau
  • Thu nhập cao từ vườn cây ăn trái
  • Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
  • Kịp thời phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực