【bảng xếp hạng seria a】“Học để làm gì và học sao để khi ra trường có việc làm”
GS. Trương Nguyện Thành chia sẻ nhiều nội dung sinh viên quan tâm
Tại đây,ọcđểlàmgìvàhọcsaođểkhiratrườngcóviệclàbảng xếp hạng seria a GS.Trương Nguyện Thành đã chia sẻ nhiều câu chuyện thực tế, đồng thời trao đổi, phân tích các vấn đề về tư duy phản biện và tìm kiếm cơ hội tích lũy kinh nghiệm. Theo GS. Trương Nguyện Thành, phản biện không có nghĩa là phải đi chứng minh đối phương sai, mình đúng. Cái gì ngược không vội vàng khẳng định sai nhưng cần xác định lại thông tin. Nguyên tắc cần lắng nghe, phân tích nhanh và nhận định. Từ những phản biện, có thể học được rất nhiều. Việc phát triển tư duy phản biện rất quan trọng trong trường ĐH và nhất là giới trẻ. Rèn luyện tư duy phản biện giúp có được những suy nghĩ chín chắn, từ đó có thể xây dựng, phát triển các mối quan hệ tốt.
GS. Trương Nguyện Thành nhấn mạnh, cái quan trọng của tuổi trẻ chính là cơ hội để lấy kinh nghiệm. Khi ra trường, các bạn trẻ sẽ nhận thấy kiến thức ĐH là chưa đủ và phải học nhiều thứ khác ở môi trường công việc cũng như cuộc sống. Nếu đặt mình quá quan trọng thì khó tìm được cơ hội để tích lũy kinh nghiệm. Bằng giỏi là chưa đủ mà cần năng động, biết tìm tòi để học và chấp nhận thử thách để học được nhiều hơn.
Nhiều ý kiến trao đổi, nhờ GS.Trương Nguyện Thành giải đáp
Theo GS. Trương Nguyện Thành, học và có kiến thức tốt không chỉ để có cơ hội thoát nghèo về vật chất mà còn thoát được nhiều cái “nghèo” khác, là: nghèo cơ hội, nghèo tầm nhìn, nghèo mối quan tâm, nghèo sự đóng góp với xã hội. Khi học tốt cũng sẽ tạo động lực cố gắng cho những người thân.
Tại buổi nói chuyện, nhiều sinh viên đã đặt câu hỏi trao đổi với GS.Trương Nguyện Thành về việc làm sao để không mông lung khi học và làm; học thế nào để đáp ứng những đòi hỏi của nhà tuyển dụng…
GS.Trương Nguyện Thành từng công tác tại ĐH Utah Mỹ, sống và làm việc 38 năm tại Mỹ. GS trở về Việt Nam, thành lập Viện Khoa học công nghệ tính toán TP. Hồ Chí Minh hoạt động năm 2009. Ông còn giúp đỡ nhiều sinh viên giỏi từ Việt Nam sang Mỹ du học bằng nguồn từ quỹ nghiên cứu của mình.
Tin, ảnh: Hữu Phúc
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Đường dài chống giặc nội xâm
- ·Thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Cuba
- ·Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng gần 10%
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Bãi bỏ một số thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
- ·Sự thật cái gọi là Việt Nam vi phạm nhân quyền
- ·Tạo động lực phát triển dịch vụ logistics
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Tết đoàn viên: 19 điểm điều trị COVID
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Bỉ hỗ trợ sản xuất lúa bền vững tại đồng bằng sông Cửu Long
- ·Người đứng đầu phải nêu gương sáng, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá
- ·Dự kiến cơ cấu nhân sự ứng cử hội đồng nhân dân nhiệm kỳ mới
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Chủ động thu hút dự án đầu tư chất lượng cao từ Nhật Bản
- ·Nhu cầu tiêu thụ thấp, hệ thống phải cắt giảm 2.000
- ·10 sự kiện nổi bật trong năm 2020 của Quốc hội Việt Nam
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Chủ động quảng bá, tiêu thụ sản phẩm đặc trưng