会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu câu lạc bộ bóng đá as monaco】Thanh Hóa: Xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu nông sản để mở rộng thị trường!

【trận đấu câu lạc bộ bóng đá as monaco】Thanh Hóa: Xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu nông sản để mở rộng thị trường

时间:2025-01-11 03:56:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:184次
Thanh Hóa: Phấn đấu trong năm 2023 sẽ có trên 3.000 doanh nghiệp thành lập mới Thanh Hóa: Ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong sản xuất,óaXâydựngbảohộnhãnhiệunôngsảnđểmởrộngthịtrườtrận đấu câu lạc bộ bóng đá as monaco kinh doanh

Đẩy mạnh xây dựng, quản lý nhãn hiệu sản phẩm

Trên cơ sở xác định sản phẩm lợi thế, chủ lực và đặc thù của địa phương, những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ hợp tác xã, người dân xây dựng nhãn hiệu, tạo tiền đề để xây dựng thương hiệu nông sản.

Thanh Hóa: Xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu nông sản để mở rộng thị trường
Thanh Hóa đã và đang nỗ lực xây dựng thương hiệu cho nhiều sản phẩm nông sản. Ảnh:

Cổng Thông tin điện tử huyện Thiệu Hóa

Thông tin từ Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm và thủy sản Thanh Hóa cho thấy: Tính đến tháng 4/2023, toàn tỉnh có 62 sản phẩm lĩnh vực nông nghiệp, làng nghề được cấp văn bằng bảo hộ thương hiệu. Trong đó, văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý gắn với địa danh địa phương được cấp cho 5 sản phẩm, gồm: Mắm tôm Hậu Lộc, cói Nga Sơn, bưởi Luận Văn, quế ngọc Thường Xuân, vịt Cổ Lũng Bá Thước; 15 sản phẩm địa phương được cấp văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, gồm: Nước mắm Do Xuyên - Ba Làng, chè lam Phủ Quảng, mắm tép Hà Yên, tương làng Ái, rượu Quảng Xá, bánh gai Tứ Trụ, nón lá Trường Giang, tơ Hồng Đô, nước mắm Khúc Phụ, miến gạo Thăng Long, kẹo nhãn Lang Chánh, mực khô Sầm Sơn, nước mắm Sầm Sơn, cam Xuân Thành, bánh lá răng bừa Xuân Lập.

Ngoài ra, tỉnh cũng có hơn 200 sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản được chứng nhận nhãn hiệu.

Bên cạnh đẩy mạnh sản xuất, xây dựng, quản lý nhãn hiệu sản phẩm, tỉnh còn quan tâm triển khai đề án hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ đối với hệ thống sản phẩm nông nghiệp, tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể như: Tương Làng Ái (Yên Định), chè lam Phủ Quảng (Vĩnh Lộc), nước mắm Khúc Phụ (Hoằng Hóa), mắm tép Hà Yên (Hà Trung), cam Xuân Thành (Thọ Xuân)...

Hiện, Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hóa đã và đang tiếp tục hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị chủ trì triển khai dự án xây dựng và phát triển nhãn hiệu cho một số đặc sản, như nhãn hiệu tập thể “nước mắm Sầm Sơn”, “mực khô Sầm Sơn”, bưởi Diễn Yên Ninh (Yên Định)...

Nhằm giữ vững nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm cây ăn quả, ngành nông nghiệp của tỉnh và các địa phương đã và đang tích cực thu hút đầu tư vào chế biến sâu để nâng cao giá trị sản phẩm cũng như hiệu quả sử dụng nhãn hiệu.

Cùng với đó, địa phương tích cực tuyên truyền, xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm cây ăn quả đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý và xây dựng các mô hình liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; hỗ trợ các tổ chức, cá nhân tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử cho sản phẩm cây ăn quả để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ.

Khẳng định giá trị trên thị trường

Kết quả đáng mừng, hầu hết các sản phẩm nông sản của Thanh Hóa sau khi được cấp văn bằng bảo hộ bước đầu đã khẳng định được giá trị trên thị trường và được nhiều người tiêu dùng biết đến.

Xây dựng thành công thương hiệu sản phẩm gạo đầu tiên là nếp cái hoa vàng Quý Hương vào năm 2019, đến nay, Công ty Cổ phần thương mại Sao Khuê đã có 11 sản phẩm gạo có đăng ký bảo hộ độc quyền. Hiện nay, mỗi vụ công ty liên kết sản xuất từ 800-1.000ha lúa nguyên liệu, giúp bà con nông dân nâng cao giá trị trên 1 đơn vị diện tích từ 1,3 lần trở lên. Việc xây dựng thương hiệu các sản phẩm gạo đã giúp doanh nghiệp này tăng thị phần tiêu thụ.

Còn với Hợp tác xã dịch vụ sản xuất miến gạo Thăng Long (huyện Nông Cống), ông Trương Hữu Hoa - Giám đốc hợp tác xã cho biết: “Trước đây, tôi cho rằng sản phẩm khi ra thị trường chỉ cần bảo đảm chất lượng, được chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm là có thể cạnh tranh được. Tuy nhiên, sản phẩm miến gạo Thăng Long khi ấy chỉ có thể tiêu thụ trên thị trường tự do, việc chen chân vào các siêu thị, hệ thống tiêu dùng hiện đại là rất khó. Ngay khi tỉnh triển khai Chương trình OCOP, để chuẩn hóa điều kiện tham gia, hợp tác xãđã chú trọng bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm. Nhờ đó, sản phẩm được chứng nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh có sức tiêu thụ tăng 2,5 lần so với trước đó…”.

Thực tế cho thấy, việc lựa chọn sản phẩm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là một trong những khâu quan trọng để phát huy lợi thế của các sản phẩm sau bảo hộ; được xem là “giấy khai sinh” cho các sản phẩm nông sản, bảo đảm điều kiện truy xuất nguồn gốc, có sức cạnh tranh trên thị trường và tham gia vào thị trường xuất khẩu.

Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, năm 2023 thực hiện Kế hoạch số 55/KH-UBND ngày 9/3/2023 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thực hiện Đề án nâng cao năng lực quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm và thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 - 2025, năm 2023, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm và thủy sản Thanh Hóa sẽ thực hiện hỗ trợ 2 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông lâm thuỷ sản thuộc trách nhiệm quản lý xây dựng và đăng ký quản lý nhãn hiệu cho sản phẩm bao gồm: Thiết kế bộ nhận diện doanh nghiệp và sản phẩm; xây dựng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu theo quy định của Cục Sở hữu trí tuệ.

Tuy nhiên, để việc xây dựng bảo hộ nhãn hiệu đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản trên thị trường, các sở, ngành liên quan cần hướng dẫn các địa phương phát triển nhãn hiệu, thương hiệu dựa trên quyền sở hữu trí tuệ đối với địa danh dùng cho sản phẩm nông nghiệp đặc thù; chú trọng hình thành các chuỗi giá trị sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể, chứng nhận, chỉ dẫn địa lý để đưa sản phẩm cuối cùng ra thị trường.

Thanh Hóa là tỉnh có lợi thế và tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp, thuận lợi để sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, đa dạng, đặc trưng theo từng vùng, miền. Thời gian qua, nhiều sản phẩm nông sản của Thanh Hóa đã được người tiêu dùng yêu thích tin dùng như: Dưa kim hoàng hậu của Hợp tác xã Nông nghiệp Thiệu Hưng; nước mắm Ba Làng của Công ty Cổ phần nước mắm Tĩnh Gia; bánh gai, nem chua Thọ Xuân...

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
  • Chấn chỉnh tình trạng học sinh đi xe phân khối lớn đến trường
  • Huyện Bàu Bàng: Tuyên truyền phòng chống tội phạm trong công nhân lao động
  • Lên mạng xã hội giăng bẫy “con mồi”
  • Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
  • Trộm không thoát
  • Sau phản ánh của Báo Bình Dương: Đoàn liên ngành khảo sát những bất cập trên Quốc lộ 13
  • Huyện Bàu Bàng: Không phát sinh “điểm nóng” về trật tự xã hội
推荐内容
  • Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
  • Công an phường An Phú, TP.Thuận An: Đánh úp sòng bạc lớn
  • Thưởng “nóng” thành tích phá án vụ tưới xăng đốt, đâm người tình
  • Quy định mới hướng dẫn phân loại tài sản cố định của cơ quan Nhà nước
  • Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
  • Tạm giữ hàng chục phương tiện liên quan đến nhóm “quái xế”