【số liệu thống kê về verona gặp inter milan】Tăng tốc, bứt phá, tạo tiền đề cho Kỷ nguyên vươn mình
Thu hút đầu tưvào cách ngành,ăngtốcbứtphátạotiềnđềchoKỷnguyênvươnmìsố liệu thống kê về verona gặp inter milan lĩnh vực mới, công nghệ cao sẽ tạo đột phá cho các động lực tăng trưởng. |
Giữ đà, giữ nhịp và tăng tốc, bứt phá
Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV vừa kết thúc, đã thông qua Kế hoạch Phát triển kinh tế- xã hội năm 2025. Một trong những mục tiêu chủ yếu được Quốc hội quyết nghị là đạt mức tăng trưởng GDP 6,5-7%, phấn đấu đạt 7-7,5% trong năm tới.
Chỉ ít ngày sau khi Nghị quyết được Quốc hội thông qua, Chính phủ đã đặt ra những mục tiêu và kỳ vọng lớn hơn cho năm 2025, năm cuối cùng của Kế hoạch 5 năm 2021-2025, đồng thời cũng là năm chuẩn bị cho Kế hoạch 5 năm tiếp theo, 2026-2030. Đó là, thay vì phấn đấu tăng trưởng GDP 7-7,5%, Chính phủ hướng đến mục tiêu cao hơn, đạt tăng trưởng khoảng 8% để tạo đà, tạo lực, tạo khí thế thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cả giai đoạn 2021-2030.
Điều này được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII, diễn ra hôm 1/12/2024. Đây là một mục tiêu cao, trong bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam được dự báo tiếp tục đối mặt với khó khăn, thậm chí thách thức còn nhiều hơn cơ hội trong năm 2025.
Mục tiêu này thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong việc đưa nền kinh tế tăng tốc, bứt phá trong năm 2025, để đạt được các mục tiêu lớn lao hơn, đó là “tạo tiền đề, nền tảng vững chắc để đất nước bước vào kỷ nguyên mới, Kỷ nguyên vươn mình để trở thành quốc gia giàu mạnh, thịnh vượng và nhân dân ngày càng hạnh phúc, ấm no”, như lời Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Nền tảng cho việc thực hiện mục tiêu kế hoạch năm 2025 chính là kết quả của năm 2024. Cho tới thời điểm này, dù chưa có các con số chính thức, song nhiều dự báo cho thấy, tăng trưởng GDP năm 2024 sẽ đạt khoảng 7%, cao hơn mục tiêu 6-6,5% mà Quốc hội đã quyết nghị. Với kết quả này, Việt Nam thuộc nhóm số ít quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới.
Số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội 11 tháng đã góp phần củng cố cho dự báo này.
Chẳng hạn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước ước đạt khoảng 715 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất siêu trên 23 tỷ USD; ước cả năm đạt 807,7 tỷ USD, cao nhất kể từ trước tới nay. Thu hút đầu tư nước ngoài 11 tháng đạt khoảng 31 tỷ USD, tiếp tục xu hướng tích cực, trong khi vốn thực hiện đạt 20,4 tỷ USD - cao nhất kể từ trước tới nay. Kinh tế phục hồi nên khu vực doanh nghiệpcũng phát triển tích cực hơn, trong 11 tháng có 220.800 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 9,6% so với cùng kỳ…
Nhờ các hoạt động kinh tế diễn ra sôi nổi hơn, thu ngân sách nhà nước 11 tháng đã bằng 106,7% dự toán và tăng 16,4% so với cùng kỳ; ước cả năm vượt trên 10% dự toán…
Đây chính là những chỉ số kinh tế quan trọng chứng minh sự phục hồi của nền kinh tế, mà cả Chính phủ và các cơ quan thẩm tra của Quốc hội, đều đánh giá cao tại Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV.
Nhiệm vụ lớn được Đảng giao phó
Mục tiêu tăng trưởng 8% không chỉ là mức phấn đấu Chính phủ đặt ra, mà còn là nhiệm vụ lớn được Đảng giao phó. Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh việc phải làm sao đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội Đảng khóa XIII đã đề ra.
Trong các nội dung được Đại hội Đảng lần thứ XIII quyết nghị, thì mục tiêu tăng trưởng bình quân của giai đoạn 5 năm 2021-2025 được xác định ở mức 6,5-7%. Trong khi đó, mục tiêu cho cả giai đoạn 10 năm 2021-2030, tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%. Những năm đầu của Kế hoạch 5 năm 2021-2025, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và biến động địa - chính trị toàn cầu, tăng trưởng GDP chậm lại, ảnh hưởng tới việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng của cả Kế hoạch 5 năm 2021-2025, cũng như Chiến lược 10 năm 2021-2030.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Vận tải đường sắt: Tiềm năng vẫn còn ngủ quên
- ·Suýt mất thận sau triệu chứng đau vùng hông lưng
- ·6 bộ phận trên cơ thể càng to, phụ nữ càng ít bệnh và sống lâu
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Người phụ nữ suýt tử vong vì chảy máu âm đạo liên tục sau sinh
- ·Bệnh nhân ung thư có được hưởng bảo hiểm y tế không?
- ·Chảy máu mũi suốt 1 năm vì bệnh u sợi mạch vòm hay gặp ở nam giới
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Xuất khẩu sợi tiếp tục sụt giảm
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Q&A: 8 dấu hiệu ung thư khoang miệng cần phát hiện sớm
- ·Hai học sinh đi cấp cứu vì hút thuốc lá điện tử
- ·5 cách chế biến thịt lợn không tốt cho sức khỏe
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Hợp tác nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc và vắc xin mới tại Việt Nam
- ·“Sức khỏe” 12 đại dự án “đắp chiếu”: Nhà máy Bột giấy Phương Nam loay hoay bán đấu giá toàn bộ
- ·Vận động “Doanh nhân, doanh nghiệp đóng góp ý kiến hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế”
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Người phụ nữ mang đôi tay biến dạng như ‘lưng con lạc đà’
- Vận tải Đường sắt Sài Gòn đặt mục tiêu lợi nhuận tăng 1.258%
- Máy bay không người lái rải kim loại nóng chảy xuống vùng chiến sự Ukraine
- Ký ức Hoàng Sa
- Thức ăn Chăn nuôi Khatoco thu về gần 33,4 tỷ đồng từ IPO
- Các bộ, ngành cùng vào cuộc triển khai đo thời gian giải phóng hàng
- Hàm lượng văn hóa cho sản phẩm du lịch
- Hải quan Quảng Ninh: Thấy rõ lợi ích từ TTHQĐT
- Hải quan Bắc Ninh: Phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách 2013
- Vận tải Đường sắt Sài Gòn đặt mục tiêu lợi nhuận tăng 1.258%
- Chứng khoán tuần: Thị trường vẫn chịu nhiều áp lực