【kết quả thi đấu c1】Bỏ thuốc lá không bao giờ là quá muộn
(BDO) Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý đường hô hấp và tử vong. Cai nghiện thuốc lá càng sớm,ỏthuốclákhôngbaogiờlàquámuộkết quả thi đấu c1 lợi ích đạt được về sức khỏe càng cao và giảm thiểu được các gánh nặng về bệnh tật, kinh tế, xã hội.
Bỏ hút thuốc lá đột ngột tốt hơn bỏ từ từ
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng 6 triệu người chết vì thói quen hút thuốc. Nếu xu hướng hiện tại vẫn tiếp tục, thế kỷ này thế giới sẽ có hơn một tỷ người chết vì nguyên nhân liên quan đến khói thuốc. Số người tử vong do thuốc lá gây ra gấp 3 lần số người chết vì HIV và tai nạn giao thông.
Tập huấn về tác hại phòng chống thuốc lá cho đoàn viên thanh niên trên địa bàn tỉnh
Có ít nhất 17 loại ung thư do thuốc lá gây ra. Trong khói thuốc lá chứa trên 4.000 hóa chất, trong đó có 69 chất gây ung thư. Khói thuốc lá là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh thuộc nhóm bệnh tim mạch, ung thư, hô hấp, răng, lợi, loãng xương, khó ngủ, giảm thể lực; làm tăng nguy cơ dị dạng thai nhi, sinh non, sẩy thai, sinh con nhẹ cân, vô sinh… Trẻ có mẹ hoặc người thân hút thuốc sẽ có nguy cơ bị thiếu cân cao gấp 2 lần so với trẻ khác; ngoài ra trẻ dễ bị còi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng do bị giảm tiết sữa ở người mẹ có hút thuốc lá.
Gần đây, các nhà khoa học tại Đại học Oxford (Anh) đã tìm ra bằng chứng cho thấy bỏ thuốc lá đột ngột mang lại kết quả tốt hơn. Để tiến hành thí nghiệm, nhóm nghiên cứu tuyển chọn 700 người tham gia có thói quen hút ít nhất 15 điếu thuốc/ngày, sau đó chia thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất phải giảm dần số lượng thuốc lá họ hút hàng ngày trong 2 tuần. Nhóm thứ hai bỏ thuốc ngay lập tức. Cả 2 nhóm đều được tư vấn về hành vi, miếng dán nicotine và liệu pháp thay thế nicotine từ các sản phẩm như kẹo cao su, viên ngậm, thuốc xịt miệng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm thứ hai có tỷ lệ cai thuốc thành công cao hơn so với nhóm thứ nhất. Tỷ lệ cai thuốc của nhóm thứ hai đạt 49%, trong khi nhóm thứ nhất chỉ là 39%.
Theo các nhà khoa học, phương pháp này sẽ tốt hơn về lâu dài vì cơ thể bạn ngay lập tức được trải nghiệm những lợi ích của việc loại bỏ chất độc nicotine có trong khói thuốc lá. Ngoài ra, nếu bỏ thuốc lá từ từ bạn sẽ khó tuân thủ kế hoạch đã đề ra, có thể bị cám dỗ, tự lừa dối bản thân để hút thêm vài điếu thuốc quá giới hạn mỗi ngày. Tuy nhiên, rất khó để phát triển một chiến lược chung và đơn giản để cai thuốc lá, có thể sử dụng liệu pháp thay thế nicotine để kiểm soát các triệu chứng cai nghiện.
Bỏ hút càng sớm càng tốt
Hút thuốc lá không bị chết ngay nhưng các độc tố cứ ngấm dần dần tích tụ trong cơ thể để lại những hậu quả hiểm ác. Bỏ hút thuốc không bao giờ là quá muộn, đặc biệt các lợi ích tuyệt vời khi bỏ thuốc lá, đó là: Giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh phổi. Hút thuốc lá là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và làm tăng mức độ nghiêm trọng của các bệnh về đường hô hấp, như: Viêm phổi, bụi phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm phế quản mãn tính, hen phế quản, lao phổi, ung thư phổi.
Thí sinh trình bày phần thi tại cuộc thi tìm hiểu về Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá; sáng kiến phòng chống tác hại thuốc lá trong đoàn viên thanh niên trên địa bàn tỉnh năm 2023
Giảm thiểu mắc bệnh tim mạch: Do trong khói thuốc có chứa hàng trăm chất độc khác nhau nên thuốc lá là thủ phạm gây các bệnh tim mạch, như bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim, cao huyết áp, đột quỵ. Theo nghiên cứu, những người hút thuốc lá có tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành cao gấp 4 lần so với những người không hút thuốc và nó làm tăng nguy cơ đau tim đột ngột, dẫn đến tử vong.
Bỏ thuốc lá giúp cho máu tuần hoàn tốt lên não và các bộ phận khác trong cơ thể tốt hơn. Đặc biệt, giúp cho cuộc sống tình dục sung mãn, hạn chế căn bệnh bất lực, kể cả ở đàn ông lẫn đàn bà.
Bỏ thuốc lá giảm được những căn bệnh nan y. Đặc biệt là các loại bệnh ung thư, như ung thư vòm họng, răng miệng, ung thư vú, ung thư não, ung thư phổi và nhiều căn bệnh khác liên quan đến khói thuốc.
Làm giảm khả năng vô sinh: Dù là đàn ông hay đàn bà nếu nghiện thuốc sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh con. Nếu những ai còn trong độ tuổi sinh sản thì nên bỏ thuốc càng sớm càng tốt, bởi nó không chỉ có hại cho người trong cuộc mà còn có tác dụng cả cho đứa trẻ trong tương lai.
Giúp ăn ngon miệng: Việc bỏ thuốc lá sẽ làm cho ăn ngon miệng hơn, cải thiện được khẩu vị cũng như các chức năng khác của giác quan, cảm nhận được mùi vị tốt hơn.
Cải thiện thị lực và trí nhớ: Người hút thuốc sẽ có nguy cơ mắc bệnh thoái hóa hoàng điểm cao gấp 2 lần so với người không hút thuốc lá. Hút thuốc lá chính là thủ phạm gây giảm sút trí nhớ, làm già đi nhanh chóng, giảm sức khỏe, chức năng miễn dịch.
Trao giải cho các đơn vị tại cuộc thi tìm hiểu về Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá; sáng kiến phòng chống tác hại thuốc lá trong đoàn viên thanh niên trên địa bàn tỉnh năm 2023
Những người hút thuốc lá có nguy cơ bị rụng tóc, tóc mau gãy và bạc nhanh hơn người bình thường 3 - 6 lần. Từ bỏ thuốc lá sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh trầm cảm. Người bị nhiễm HIV mà hút thuốc lá sẽ làm tăng sự phát triển của bệnh sang giai đoạn AIDS nhanh, trầm trọng hơn.
Chi phí về thuốc lá của những người nghiện mỗi năm rất lớn, ngoài ra còn kéo theo những khoản chi phí khổng lồ khác, nhất là chi phí y tế, bảo hiểm. Bỏ thuốc lá sẽ giảm được rất nhiều chi phí vô ích và giúp bảo vệ môi trường, giảm tỷ lệ hỏa hoạn.
Ngoài ra bỏ thuốc lá còn giúp bệnh hôi miệng mất dần, các vết bẩn vàng ố trên răng, ngón tay, móng tay mờ dần. Gia đình và những người xung quanh của bạn sẽ không mắc các hội chứng hút thuốc thụ động.
HOÀNG LINH - QUỲNH TRANG
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Hơn 1.000 giáo viên nhận danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú
- ·Lật ngược thế cờ ở phút chót, 10X TP.HCM giành vòng nguyệt quế Olympia
- ·Đề xuất miễn học phí ngành Y: Hay nhưng không thực tế?
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Người đan sọt thành mãnh tướng bách chiến bách thắng, ông là ai?
- ·Sâm Ngọc Linh mọc nhiều nhất ở tỉnh nào nước ta?
- ·'Son sắt' hay 'son sắc', từ nào chuẩn Tiếng Việt?
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Nhiều trường đại học cắt giảm tổ hợp xét tuyển năm 2025
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Những kỳ tuyển sinh riêng dự kiến tổ chức 2025
- ·Tranh cãi bài toán tiểu học ở Singapore, phụ huynh 'toát mồ hôi' tìm lời giải
- ·Thần đồng 2 tuổi thuộc bảng tuần hoàn hoá học, 10 năm sau vào đại học danh giá
- ·Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- ·Câu đố siêu khó, 100 người chơi mới có 1 người tìm ra đáp án
- ·Cả làng góp tiền cho đi học, nam sinh từ chức giám đốc về quê báo ơn
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của gần 50 trường đại học
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Bài toán cực dễ của học sinh tiểu học nhưng người lớn đều chào thua