会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả cúp c1 châu âu mới nhất】Nhà máy thức ăn chăn nuôi 28,5 triệu USD; 6.619 tỷ xây cao tốc Dầu Giây – Tân Phú!

【kết quả cúp c1 châu âu mới nhất】Nhà máy thức ăn chăn nuôi 28,5 triệu USD; 6.619 tỷ xây cao tốc Dầu Giây – Tân Phú

时间:2025-01-13 17:47:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:551次

Đó là những thông tin về đầu tưđáng chú ý trong tuần qua.

Bến Tre có khu phức hợp sản xuất đa chức năng đầu tiên cho nông sản

Khu phức hợp của Hợp tác xã Bưởi da xanh Bến Tre (một trong những hợp tác xa lớn nhất tỉnh này) được xây dựng trên diện tích hơn 4000 m2 ngay trung tâm thị trấn Châu Thành,àmáythứcănchănnuôitriệuUSDtỷxâycaotốcDầuGiây–TânPhúkết quả cúp c1 châu âu mới nhất huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (vừa được khởi công ngày 4/3). 

Khu phức hợp sẽ bao gồm một nhà trưng bày sản phẩm, khu chế biến sản phẩm từ bưởi và các loại trái cây khác, nhà sơ chế, đóng gói, làm lạnh, sấy khô, nhà kho, cửa hàng và khu văn phòng hợp tác xã. Toàn bộ cơ sở vật chất này sẽ phục vụ cho các thành viên của hợp tác xã ,  những người nông dân trồng bưởi và các loại trái cây khác. Đây là một bước tiến mới nhằm tận dụng hết sản lượng của vườn thành viên sau khi hợp tác xã giải quyết được vấn đề sản xuất an toàn ở cấp nông hộ (không dư lượng thuốc trừ sâu với các tiêu chuẩn VietGAP/ GlobalGAP vốn đã đáp ứng được yêu cầu của thị trường trái cây tươi.

Khu phức hợp này sẽ đi theo hướng “Không chất thải” với việc áp dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn HACCP để đảm bảo mọi bộ phận của trái tươi sẽ được tận dụng và chuyển hóa thành sản phẩm lành mạnh và các sản phẩm phụ thân thiện với môi trường.

Khu phức hợp là bước nâng cấp tiếp theo trong kế hoạch nâng cấp cơ sở vật chất, tăng cường năng lực cạnh tranh cho các hợp tác xã trong khuôn khổ Dự án VCED kể từ năm 2015.  VCED là dự ánđược tài trợ bởi Chính phủ Canada thông qua Bộ ngoại giao Canada, được phối hợp thực hiện bởi tổ chức SOCODEVI và Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn II (CMARD II) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 

Hải Phòng đề xuất chọn Tiên Lãng là cảng hàng không thứ hai vùng Thủ đô

UBND Tp. Hải Phòng muốn bổ sung vào quy hoạch 2 sân bay taxi tại Cát Bà, Bạch Long Vỹ bên cạnh các cảng hàng không quốc tế trên địa bàn là Cát Bi, Tiên Lãng.

Cảng hàng không quốc tế Cát Bi - Hải Phòng.

UBND Tp. Hải Phòng vừa có công văn gửi Bộ GTVT tham gia ý kiến về Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Điều đáng nói là mặc dù cơ bản nhất trí với nội dung quy hoạch nhưng UBND Tp. Hải Phòng vẫn đưa ra một loạt các đề xuất rất đáng chú ý.

Cụ thể, theo UBND Tp.Hải Phòng, tại Nghị quyết số 45/NQ – TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển Tp. Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định đến năm 2045, Tp. Hải Phòng trở thành thành phố có trình độ phát triển cao trong nhóm các thành phố hàng đầu Châu Á và thế giới. Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Tp. Hải Phòng đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2045 đang được Bộ Xây dựng thẩm định có quy hoạch sân bay Tiên Lãng (sau năm 2045) cùng các quy hoạch đường bộ, đường sắt đô thị kết nối sân bay Tiên Lãng.

Do đó, UBND Tp. Hải Phòng đề nghị Bộ GTVT xem xét xác định sân bay Tiên Lãng là cảng hàng không quốc tế số 2 Vùng Thủ đô trong Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Lãnh đạo Tp. Hải Phòng cũng đề nghị đơn vị chủ trì lập Quy hoạch xem xét nâng công suất dự kiến của Cảng hàng không quốc tế Cát Bi để phù hợp với công suất dự kiến tại Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Tp. Hải Phòng đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2045 theo hướng đến năm 2030 đạt công suất 13 triệu hành khách/năm; năm 2045 là 27,6 triệu hành khách/năm.

Đặc biệt, UBND Tp. Hải Pòng còn đề nghị bổ sung vào quy hoạch sân bay taxi tại Cát Bà, Bạch Long Vĩ phục vụ du lịch và cứu hộ.

Tại dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang xin ý kiến các bộ, ngành và địa phương, cảng hàng không quốc tế thứ hai vùng Thủ đô có công suất 50 triệu hành khách/năm được đề xuất nghiên cứu sau năm 2030. Trong khi đó, đơn vị lập quy hoạch chỉ dự phòng quy hoạch cảng hàng không quốc tế Hải Phòng tại khu vực Tiên Lãng để thay thế cho cảng hàng không quốc tế Cát Bi giai đoạn đến năm 2050 khi sân bay này vượt quá công suất thiết kế.

Theo Đồ án điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2016, có tới 4 phương án xây dựng sân bay thứ 2 cho vùng thủ đô, gồm sân bay tại Ứng Hòa (Hà Nội), Lý Nhân (Hà Nam), Thanh Miện (Hải Dương) và Tiên Lãng (Hải Phòng), cách trung tâm Hà Nội khoảng 120km.

Đề xuất thành lập Hội đồng thẩm định Dự án PPP cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc

Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc sẽ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm Chủ tịch.

Một đoạn Quốc lộ 20 qua Tp. Bảo Lộc.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ký công văn số 1224/BKHĐT – GSTĐĐT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định liên ngành để tổ chức thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường bộ cao tốc Tân Phú (Đồng Nai) - Bảo Lộc (Lâm Đồng) theo hình thức PPP, loại hợp đồng BOT.

Theo đó, Hội đồng thẩm định liên ngành Dự án PPP đường bộ cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc sẽ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm chủ tịch; Phó chủ tịch Hội đồng là Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Các ủy viên Hội đồng là lãnh đạo Văn phòng Chính phủ; lãnh đạo ngân hàng Nhà nước; lãnh đạo các bộ: GTVT, tài chính, Xây dựng, Quốc phòng, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và phát triển nông thôn; lãnh đạo UBND 2 tỉnh: Đồng Nai và Lâm Đồng.

Vào đầu tháng 3/2021, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có tờ trình số 1302/TTR – UBND đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường bộ cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc theo hình thức PPP.

Đây là dự án do Liên danh nhà đầu tư gồm Công ty cổ phần Tập đoàn Đèo Cả - Công ty cổ phần Tập đoàn Hưng Thịnh - Công ty cổ phần Tập đoàn Nam Miền Trung đề xuất. 

Dự án có điểm đầu tại Km59+594 (lý trình dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú), giao với Quốc lộ 20 tại Km69+400, trên địa phận xã Phú Trung, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Điểm cuối dự án tại Km126+360, giao với đường Nguyễn Văn Cừ, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng với tổng chiều dài toàn tuyến khoảng 67km. Tuyến đi qua tỉnh Đồng Nai và tỉnh Lâm Đồng với tổng chiều dài tuyến khoảng 67km; trong đó: đi qua tỉnh Đồng Nai (huyện Tân Phú) khoảng 11km, đi qua tỉnh Lâm Đồng (các huyện: Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Bảo Lâm và thành phố Bảo Lộc) khoảng 56km.

Dự án có quy mô nền đường rộng 22m với 4 làn xe ô tô, 2 làn dừng xe khẩn cấp, dải an toàn, dải phân cách, dải trồng cỏ, theo tiêu chuẩn đường cao tốc, tốc độ thiết kế  80 km/h. 

Sau khi cân đối giữa nhu cầu giao thông của Dự án trong giai đoạn năm 2025 – 2045 và khả năng thu xếp vốn đầu tư để xác định phương án đầu tư hiệu quả nhất, Dự án sẽ phân kỳ đầu tư Dự án theo hai giai đoạn. Cụ thể, giai đoạn 1, Dự án đầu tư trong năm 2021 - 2025 với nền đường rộng 13,5m, mặt đường rộng 7m với 2 làn xe (2 x 3,5 m), dải phân cách mềm rộng 0,5m, làn dừng xe khẩn cấp rộng 5m, lề đất rộng 1 m.

Trong giai đoạn 2, Dự án sẽ đầu tư hoàn chỉnh theo quy mô nền đường rộng 22m sau năm 2045 hoặc thời điểm phù hợp với nhu cầu giao thông và khả năng thu xếp vốn. 

Với quy mô nói trên, tổng mức đầu tư sơ bộ giai đoạn 1 của dự án khoảng 16.408 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nước khoảng 6.500 tỷ đồng, gồm nguồn vốn ngân sách Trung ương khoảng 2.000 tỷ đồng và nguồn vốn ngân sách tỉnh Lâm Đồng khoảng 4.500 tỷ đồng; vốn do nhà đầu tư huy động khoảng 9.908 tỷ đồng, trong đó vốn chủ sở hữu tối thiểu khoảng 1.486 tỷ đồng và vốn huy động từ các nguồn hợp pháp khác khoảng 8.422 tỷ đồng. 

Để hoàn vốn, nhà đầu tư được thu phú hoàn vốn trong vòng 20 năm 7 tháng với giá vé cho năm cơ sở là 2.000 đồng/km/PCD, tăng giá vé 3 năm một lần, mỗi lần tăng 15%.

Phú Yên: Đề xuất dùng kinh phí dự phòng tại dự án nâng cấp Quốc lộ 25

Phú Yên kiến nghị Bộ GTVT cho dùng phần kinh phí còn lại dự án thành phần 1 chưa sử dụng; phần dự phòng chi để chi trả một phần kinh phí bồi thường tại dự án nâng cấp QL25.

Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) tỉnh Phú Yên, ông Nguyễn Phương Đông cho biết đã đề xuất Bộ GTVT cho phép sử phần kinh phí còn lại của Dự án thành phần 1 chưa sử dụng  và phần dự phòng chi của dự án để chi trả một phần kinh phí bồi thường, tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng của đoạn tuyến nâng cấp, sửa chữa Quốc lộ 25 đoạn đi qua huyện Phú Hòa; đồng thời Bộ GTVT sớm phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án thành phần 1.

Dự án thành phần 1 thuộc Dự án cải tạo, nâng cấp các đoạn xung yếu trên Quốc lộ 25 khởi công từ tháng 7/2020, đến nay đã giải ngân đạt hơn 30% khối lượng. Tiến độ triển khai dự án còn chậm do còn nhiều vị trí chưa bàn giao mặt bằng. Vì vậy, các chủ đầu tư tiểu dự án giải phóng mặt bằng (UBND TP Tuy Hòa và UBND huyện Phú Hòa) đã bàn giao mặt bằng thi công đạt hơn 3,8km/5,4km (đạt 71,4%). Đối với phần thi công cầu Trần Hưng Đạo, đã hoàn thành 37/60 phiếu dầm, 9/24 cọc khoan nhồi.

Hiện tại, theo ông Nguyễn Phương Đông, Thành phố Tuy Hòa còn 2 hộ chưa bàn giao mặt bằng; khối lượng GPMB đoạn qua huyện Phú Hòa còn lớn, tiến độ bàn giao mặt bằng còn chậm so với tiến độ. Kinh phí thực hiện bồi thường dự án qua huyện tăng so với ban đầu khoảng hơn 83 tỷ đồng, do giá đất đền bù tăng so với giá khi phê duyệt dự án.

“Để đảm bảo kinh phí chi trả tiền bồi tường GPMB và tái định cư cho người dân sớm bàn giao mặt bằng thi công, đáp ứng tiến độ dự án, tỉnh Phú Yên đã kiến nghị Bộ GTVT như trên”- ông Đông cho biết.

Trước đề xuất này, trong buổi làm việc với tỉnh Phú Yên vừa qua, ông Lê Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ GTVT một mặt đề nghị Sở GTVT tăng cường đôn đốc, chỉ đạo đơn vị thi công khẩn trương thực hiện công trình cầu Trần Hưng Đạo hoàn thành trong mùa khô, đảm bảo giao thông thuận tiện cho người dân đi lại trên địa bàn. Đồng thời, Bộ GTVT cũng đề nghị lãnh đạo tỉnh Phú Yên quan tâm, chỉ đạo các địa phương phối hợp Sở GTVT sớm hoàn thành công tác bồi thường GPMB, bàn giao cho đơn vị thi công thực hiện dự án.

“Bộ GTVT sẽ cố gắng phê duyệt điều chỉnh cơ cấu tổng mức đầu tư dự án trong thời gian sớm nhất, tạo điều kiện cho các địa phương đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, thi công dự án đảm bảo hoàn thành theo tiến độ đề ra vào cuối tháng 7/2021”.

Hậu Giang chấp thuận chủ trương đầu tư nhà máy điện sinh khối vốn 875 tỷ đồng

Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Nguyễn Văn Hòa vừa ký văn bản số 292 /UBND-NCTH ngày 9/3/2021 chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy Điện sinh khối Hậu Giang do Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2, Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Sơn Mỹ và Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo và Nông nghiệp Ninh Thuận làm chủ đầu tư, với mục tiêu sản xuất điện, truyền tải và phân phối.

Nhà máy điện sinh khối (ảnh minh họa)

Dự án được thực hiện tại phường Thuận An, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, có quy mô công suất thiết kế 20 MW; diện tích mặt đất, mặt nước sử dụng gồm khoảng 10,84 ha đất và 0,55 ha đất mặt nước. Quy mô đầu tư gồm: Khu vực gian máy chính; khu vực phụ trợ; khu vực nhà hành chính; khu vực kho chứa; hành lang cây xanh và đường kết nối.

Dự án có tổng vốn đầu tư dự kiến trên 875 tỷ đồng, từ nguồn vốn của nhà đầu tư; được thực hiện theo hình thức nhà nước thu hồi đất và cho nhà đầu tư thuê đất để thực hiện dự án theo quy định.

Tiến độ thực hiện dự án là 36 tháng kể từ khi được bàn giao đất ngoài thực địa.

Thời hạn hoạt động của dự án là 49 năm kể từ ngày chấp thuận chủ trương đầu tư dự án.

Theo văn bản trên, nhà đầu tư phải ký quỹ bảo đảm thực hiện dự án đầu tư theo quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Đầu tư ngày 17/6/2020.

Hải Phòng: Đầu tư 436,9 tỷ đồng làm tổ hợp nông sản thực phẩm công nghệ cao

Thành ủy Hải Phòng vừa đồng ý chủ trương đầu tư Dự án tổ hợp sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm công nghệ cao tại xã Hưng Nhân, huyện Vĩnh Bảo.

Mô hình trồng ớt công nghệ cao theo công nghệ Israel tại VinEco Hải Phòng

Dự án tổ hợp sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm công nghệ cao do Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Hiền Lê làm chủ đầu tư. Dự án sử dụng diện tích đất 8ha tại xã Hưng Nhân, huyện Vĩnh Bảo, có công suất 24.000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư 436,9 tỷ đồng.

Dự kiến, dự án hoàn thành giải phóng mặt bằng quý II/2021, hoàn thành đầu tư xây dựng các công trình quý III/2023 và vận hành chính thức vào quý IV/2023.

Dự án có mục tiêu đầu tư là phục vụ sơ chế, chế biến, bảo quản đối với nông sản, thực phẩm tại các xã An Hòa, Thanh Lương, Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, với tổng diện tích vùng sản xuất ban đầu 200ha (phần diện tích này doanh nghiệp thuê của các hộ dân), sau sẽ tăng lên 300-500 ha.

Việc đầu tư dự án tổ hợp sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm công nghệ cao tại xã Hưng Nhân, huyện Vĩnh Bảo sẽ góp phần phát triển ngành nông nghiệp của huyện Vĩnh Bảo và thành phố Hải Phòng, nâng cao giá trị sản phẩm trồng trọt và tăng thu nhập của người dân địa phương. Đồng thời, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Trước đó, toàn thành phố chỉ mới có 1 doanh nghiệpđầu tư hình thành Khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy mô lớn, chuyên nghiệp, triển khai từ năm 2016. Đó là Công ty TNHH VinEco đầu tư tổng diện tích 215 ha tại xã Tân Liên, Tam Đa với tổng vốn đầu tư trên 450 tỷ đồng, chuyên canh các loại rau ăn củ, quả và cây ăn lá chất lượng cao. Đây cũng là một trong những chủ trương lớn của TP. Hải Phòng về phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Kiến nghị Thủ tướng phê duyệt Dự án đầu tư mở rộng cảng hàng không Điện Biên

Bộ Kế hoạch và đầu tư vừa có Báo cáo số 1239/BC –BKHĐT báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thẩm định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng hàng không Điện Biên do ACV đề xuất.

Cảng Hàng không Điện Biên Phủ hiện chỉ có Công ty Bay dịch vụ hàng không (Vasco) đầu tư máy bay ATR72 khai thác đường bay Điện Biên - Hà Nội với tần suất 2 chuyến/ngày.

Trên cơ sở ý kiến thẩm định của các cơ quan phối họp, hồ sơ Dự án giải trình, bổ sung của ACV, Bộ Kế hoạch và đầu tư khẳng định Dự án đã đủ điều kiện báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.

Vì vậy, Bộ Kế hoạch và đầu tư kiến nghị Thủ tướng xem xét, chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng hàng không Điện Biên do ACV là nhà đầu tư tại Tp. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Cụ thể, Dự án có mục tiêu đầu tư xây dựng mở rộng Cảng hàng không Điện Biên, công suất 0,5 triệu hành khách/năm, đảm bảo khai thác máy bay A320, A321 và tương đương và các công trình hạ tầng kỹ thuật đồng bộ; tạo động lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng của tỉnh Điện Biên nói riêng và cả vùng Tây Bắc nói chung. Tiến độ thực hiện Dự án là 34 tháng kể từ khi chấp thuận chủ trương đầu tư; thời hạn hoạt động của Dự án là 70 năm.

Bộ Kế hoạch và đầu tư kiến nghị người đứng đầu Chính phủ giao UBND tỉnh Điện Biên chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các thủ tục và bố trí đủ vốn bảo đảm đủ điều kiện thực hiện giải phóng mặt bằng Dự án đáp ứng tiến độ triển khai các hạng mục Dự án, đảm bảo hiệu quả việc sử dụng đất sau khi thực hiện giải phóng mặt bằng, tránh việc lãng phí tài nguyên. Đồng thời có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện Dự án của ACV theo đúng quy định của pháp luật, ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và ý kiến của các bộ, ngành liên quan, bao gồm: kiểm tra, giám sát việc huy động vốn của ACV theo tiến độ thực hiện Dự án. 

“Bộ GTVT có trách nhiệm phối hợp và hướng dẫn ACV trong việc rà soát, hoàn thiện hồ sơ Dự án trong bước lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án, bảo đảm phương thức bay an toàn, phát huy tối đa vai trò, hiệu quả đầu tư Dự án”, Báo cáo số 1239 nêu rõ.

Cũng tại Báo cáo số 1239, Bộ Kế hoạch và đầu tư kiến nghị Thủ tướng giao ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chỉ đạo ACV tiếp tục thực hiện đánh giá chi tiết hiệu quả tài chính tổng thể các cảng hàng không (trong đó có Cảng hàng không Điện Biên) được giao quản lý, khai thác bảo đảm hiệu quả đầu tư và nhiệm vụ được giao theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ. 

Sân bay Điện Biên (hay còn gọi là sân bay Mường Thanh) được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Năm 1984 đường bay Hà Nội - Điện Biên chính thức được khai thác, các hạng mục công trình sân bay được khôi phục cơ bản cho phép tiếp nhận an toàn các loại máy bay AN24, AK40. Sau gần 1 năm khai thác do điều kiện kỹ thuật vẫn chưa đảm bảo nên sân bay lại ngừng hoạt động.

Năm 2004, sân bay Điện Biên được cấp thêm kinh phí để tu bổ và sửa chữa lại. Đến nay, sân bay chỉ khai thác được dòng máy bay phản lực cánh quạt ATR72.

Thanh Hóa sẽ khởi công dự án gần 10.000 tỷ đồng vào quý III

Tỉnh Thanh Hóa quyết tâm cùng nhà đầu tư khởi công dự án Quần thể khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái kết hợp các dịch vụ vui chơi, giải trí cao cấp Bến En trong quý III/2021.

Những dãy biệt thự tựa sơn hướng thuỷ sẽ được xây dựng ở Bến En

Dự án Quần thể khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái kết hợp các dịch vụ vui chơi, giải trí cao cấp Bến En tại huyện Như Thanh (Thanh Hoá) của Tập đoàn Sun Group được Chủ tịch UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư tại Quyết định số 3774/QĐ-UBND ngày 29/9/2016, với diện tích đất và mặt nước thực hiện dự án khoảng 1.492,68 ha, tổng mức đầu tư 9.990 tỷ đồng.

Dự án được chia làm 2 giai đoạn, trong đó, giai đoạn 1 là 4.995 tỷ đồng; giai đoạn 2 là 4.995 tỷ đồng. Mục tiêu xây dựng quần thể Khu du lịch Bến En thành điểm nhấn về du lịch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí mang tầm vóc quốc tế.

Theo kế hoạch, từ nay đến tháng 8/2021 các ngành chức năng và đơn vị liên quan sẽ phải thực hiện các phần việc, thủ tục pháp lý phục vụ khởi công dự án, như: Lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000; lập, thẩm định, phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500; điều chỉnh chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế cơ sở; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẻ thi công; thực hiện chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng; công tác giải phóng mặt bằng…

Hiện, Tập đoàn Sun Group và Sở Xây dựng Thanh Hóa đã hoàn thiện các phần việc trong lập, thẩm định, phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 như lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, hồ sơ đồ án quy hoạch, xin ý kiến cộng đồng dân cư, ý kiến liên ngành.

Huyện Như Thanh cũng đã tăng cường thực hiện công tác phổ biến, tuyên truyền đến cán bộ và nhân dân trong huyện, đặc biệt là nhân dân vùng quy hoạch dự án về quy mô, tính chất, phạm vi, ranh giới thực hiện dự án…

Ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá khẳng định: Dự án Quần thể khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái kết hợp các dịch vụ vui chơi, giải trí cao cấp Bến En là một trong những dự án có tác động lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là lĩnh vực du lịch của tỉnh. Đây sẽ là dự án mang tầm cỡ khu vực, là điểm nhấn hấp dẫn trên bản đồ du lịch Việt Nam. Việc triển khai dự án là niềm mong mỏi của tỉnh Thanh Hoá những năm qua.

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá yêu cầu các sở, ngành chức năng và huyện Như Thanh phải thể hiện quyết tâm cao, nỗ lực lớn, sát cánh cùng nhà đầu tư tổ chức triển khai thực hiện và bằng mọi giá sẽ khởi công dự án trong quý III năm 2021.

Về phía đại diện Tập đoàn SunGroup, đơn vị cam kết tổ chức triển khai thực hiện dự án “Quần thể khu du lịch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí cao cấp Bến En" đúng quy định, tiến độ đề ra.

Vườn quốc gia Bến En cách TP. Thanh Hóa 45 km về phía Tây Nam, được ví như Hạ Long trên cạn của xứ Thanh. Đây không chỉ là địa điểm nghiên cứu của các nhà khoa học, mà còn là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Vườn quốc gia này có tổng diện tích tự nhiên hơn 16.600 ha và 30.000 ha rừng vùng đệm. Thiên nhiên ưu đãi cho vùng đất này một kiểu khí hậu mát mẻ quanh năm.

Lọt trong Vườn Bến En có 24 hòn đảo lớn, nhỏ. Trong đó có nhiều hang động kỳ ảo, bao quanh bởi hồ Sông Mực với diện tích 4.000 ha, sâu hàng chục mét. Cảnh quan của nơi đây được xếp vào loại đẹp nhất trong 10 vườn quốc gia của cả nước. Hứa hẹn, dự án của Sun Group sẽ khai thác hết tiềm năng thế mạnh của vùng đất được ví như “Hạ Long của xứ Thanh”.

Quảng Trị: Đầu tư hạ tầng khu công nghiệp hơn 4.500 tỷ đồng

Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định chủ trương đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp đa ngành Triệu Phú, tỉnh Quảng Trị.

Một khu công nghiệp nằm trong Khu kinh tếĐông Nam Quảng Trị.

Dự án do Công ty cổ phần Trung Khởi làm chủ đầu tư, với tổng mức đầu tư 4.533,61 tỷ đồng, được thực hiện tại xã Triệu Trạch, xã Triệu Sơn và xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, nằm trong khu công nghiệp đa ngành Triệu Sơn, Triệu Trạch thuộc Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị có quy mô 528,97 ha.

Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao UBND tỉnh Quảng Trị chịu trách nhiệm đảm bảo tính chính xác của thông tin, số liệu báo cáo, các nội dung tiếp thu, giải trình và thẩm định theo quy định của pháp luật. Đồng thời, triển khai dự án phù hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; tuân thủ quy định của pháp luật trong việc ban hành Quyết định số 473/QĐ-UBND ngày 1/3/2021 về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung dự án thành phần; tổ chức thực hiện thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng; cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Trong đó, chuyển mục đích sử dụng theo quy định của pháp luật và đảm bảo diện tích đất phải chuyển đổi cho dự án phù hợp với chỉ tiêu sử dụng đất tại Nghị quyết số 144/NQ-CP ngày 14/11/2018.

UBND tỉnh Quảng Trị có trách nhiệm chỉ đạo Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Trị yêu cầu nhà đầu tư thực hiện trồng rừng thay thế hoặc hoàn thành trách nhiệm nộp tiền trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác theo quy định tại khoản 4 Điều 19 Luật Lâm nghiệp; Chỉ đạo Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Trị và các cơ quan liên quan giám sát, đánh giá việc triển khai dự án, bao gồm việc góp vốn và huy động các nguồn vốn của Nhà đầu tư theo quy định của pháp luật; Phối hợp với Nhà đầu tư triển khai phương án đền bù, giải phóng mặt bằng theo quy định, thực hiện các giải pháp liên quan đến đời sống người lao động làm việc trong khu công nghiệp bao gồm: Phương án xây dựng nhà ở, công trình xã hội, văn hóa, thể thao cho người lao động; hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề cho người dân bị thu hồi đất. Bên cạnh đó, công tác thu hồi đất phải phù hợp với tiến độ thực hiện dự án và thu hút đầu tư để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến người dân bị thu hồi đất.

Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng giao UBND tỉnh Quảng Trị chỉ đạo Ban quản lý khu Kinh tế tỉnh yêu cầu nhà đầu tư rút ngắn tiến độ triển khai dự án, phân kỳ dự án đầu tư theo giai đoạn trên cơ sở đảm bảo phù hợp với khả năng thu hút đầu tư, tính đồng bộ với đầu tư kết nối hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, bảo vệ môi trường…

Khánh Hoà: Đề xuất nâng công suất cảng hàng không quốc tế Cam Ranh lên 45 triệu khách/năm

Tỉnh Khánh Hoà đang tiến hành thuê tư vấn quy hoạch Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh đến năm 2050. Mục tiêu sẽ xây dựng thêm nhà ga, nâng tổng công suất lên 45 triệu khách/năm.

Ông Nguyễn Văn Dần, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải tỉnh Khánh Hoà cho biết, tỉnh Khánh Hoà đang thuê tư vấn lập quy hoạch  tầm nhìn đến 2050 đối với Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh.

Trong đề án tư vấn quy hoạch, có đề xuất xây dựng thêm 1 nhà ga để nâng tổng công suất lên 25 triệu hành khách/năm (đến năm 2030); mở rộng sân đỗ bảo đảm nhu cầu khai thác và làm vị trí đỗ tàu bay qua đêm cho các hãng hàng không; xây dựng khu hàng không dân dụng, sân đỗ ô tô, các công trình phụ trợ đồng bộ với nhà ga hành khách. Giai đoạn 2030 - 2050, xây dựng thêm 1 nhà ga và mở rộng nhà ga hiện hữu để nâng tổng công suất lên 45 triệu hành khách/năm kèm theo nhu cầu sử dụng đất, giai đoạn 2021 - 2030 và 2030 - 2050 là 657,9 ha.

Về nguồn lực đầu tư, theo Sở Giao thông vận tải, đơn vị đã đề xuất tư vấn quy hoạch xem xét bổ sung, nghiên cứu các điều kiện, nguồn lực (nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn hợp pháp khác) để tập trung ưu tiên đầu tư phát triển Cảng HKQT Cam Ranh. Đồng thời, ưu tiên đầu tư bằng nguồn vốn Trung ương phát triển tổ chức giao thông đô thị kết nối với cảng như: Đầu tư tuyến đường sắt đô thị kết nối TP. Nha Trang với sân bay Cam Ranh; nâng cấp, mở rộng thêm các làn xe của tuyến đường Nguyễn Tất Thành; đầu tư mới tuyến đường qua đèo Cù Hin để tăng khả năng kết nối đường Nguyễn Tất Thành với sân bay Cam Ranh…

Năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1006 phê duyệt quy hoạch Cảng HKQT Cam Ranh giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Theo đó, phương án tổng thể, cảng đáp ứng khả năng tiếp nhận các loại máy bay thân rộng như: A320, A321, B767-300, B777, B747… Đến năm 2020, xây dựng đường băng số 2; đường băng số 1 đến năm 2030 sẽ được cải tạo nâng cấp. Khu nhà ga hành khách, giai đoạn đến năm 2015 sử dụng nhà ga công suất 1,5 triệu hành khách/năm hiện có. Giai đoạn đến năm 2030, tùy theo nhu cầu thực tế sẽ mở rộng hoặc xây dựng thêm đạt 3.800 hành khách/giờ cao điểm; đến năm 2030, mở rộng khu nhà ga hàng hóa đạt công suất 20.000 tấn/năm.

Tuy nhiên, những năm qua, khách du lịch đến Nha Trang - Khánh Hòa tăng trưởng nhanh chóng. Tính đến năm 2019 đã có 10 triệu khách, trong đó có 3,5 triệu khách quốc tế thông qua Cảng HKQT Cam Ranh (công suất thiết kế chỉ 5,1 triệu khách/năm); hàng hóa thông qua cảng hơn 20.600 tấn. Như vậy, công suất thiết kế, quy hoạch cảng đã không theo kịp tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch.

Quảng Nam yêu cầu giải ngân 100% vốn đầu tư công năm 2021

UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Quyết định về Kế hoạch thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công năm 2021. Theo đó, UBND tỉnh Quảng Nam đã giao trách nhiệm cụ thể của các sở, ngành, địa phương và chủ đầu tư  phải thực hiện mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công kế hoạch vốn năm 2021.  

Tỉnh Quảng Nam đặt mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công.

Tỉnh Quảng Nam yêu cầu, các huyện, thị xã, thành phố tập trung phân bổ kế hoạch vốn năm 2021 trước ngày 31/3/2021 đối với kế hoạch vốn ngân sách Trung ương năm 2021 được UBND tỉnh giao và nguồn vốn dự phòng ngân sách trung ương năm 2020. Trong trường hợp các địa phương không phân bổ hết số vốn kế hoạch được giao theo thời gian quy định, Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh rà soát, tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh xem xét, quyết định thu hồi, điều chuyển cho các ngành, địa phương khác có nhu cầu bố trí kế hoạch vốn hoặc nộp trả ngân sách trung ương trước ngày 30/6/2021.

UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các ngành, địa phương quyết liệt trong chỉ đạo, đôn đốc các chủ đầu tư đẩy nhanh thực hiện giải ngân vốn đầu tư công; chủ động rà soát và báo cáo các vướng mắc trong quá trình triển khai, đảm bảo đưa vào sử dụng theo đúng tiến độ được phê duyệt. Đồng thời tập trung tháo gỡ và giải quyết dứt điểm những khó khăn, vướng mắc đối với từng nguồn vốn, từng chương trình, Dự án trong thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công năm 2021, góp phần phát huy và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư công, tạo động lực lan tỏa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện đạt và vượt các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam, tổng nguồn vốn đầu tư công năm 2021 của Quảng Nam dự kiến 6.273 tỷ đồng, bằng 97% so với thực hiện kế hoạch năm 2020. Trong đó nguồn vốn ngân sách địa phương 4.034 tỷ đồng; nguồn xây dựng cơ bản tập trung là hơn 856 tỷ đồng; nguồn thu tiền sử dụng đất 1.430 tỷ đồng; nguồn xổ số kiến thiết 85 tỷ đồng; nguồn vượt thu, tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách là hơn 659 tỷ đồng … Nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ dự kiến 2.238 tỷ đồng. 

Đầu tư 6.619 tỷ đồng xây 60 km cao tốc Dầu Giây – Tân Phú

Dự án xây dựng đường cao tốc Dầu Giây – Tân Phú thuộc tuyến cao tốc Dầu Giây – Liên Khương được đề xuất đầu tư theo hình thức PPP, loại hợp đồng BOT.

Nút giao Quôc lộ 1 với cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây sẽ là điểm khởi đầu tuyến cao tốc Dầu Giây - Tân Phú.

Ban quản lý Dự án Thăng Long vừa đề nghị Bộ GTVT phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án thành phần 1: đoạn Dầu Giây – Tân Phú giai đoạn I, thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây – Liên Khương.

Đây là lần thứ 2 trong vòng 1 năm gần đây, một đề xuất đầu tư tuyến cao tốc Dầu Giây – Tân Phú được trình lên cấp có thẩm quyền.

Theo phương án mới nhất, Dự án cao tốc Dầu Giây – Tân Phú có điểm đầu (Km0) giao với Quốc lộ 1 tại Km1829+500, trùng với điểm cuối cao tốc Tp.HCM - Long Thành – Dầu Giây, thuộc địa phận xã Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, cách ngã ba Dầu Giây khoảng 2,7km về phía Bắc (tại xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai); điểm cuối tại Km59+594, giao cắt với QL20 tại Km69+400, thuộc địa phận xã Phú Trung, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. 

Dự án có tổng chiều dài tuyến khoảng 59,6km được đầu tư hoàn chỉnh quy mô 4 làn xe theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A, vận tốc thiết kế 100km/h, trong đó phân kỳ giai đoạn 1 xây dựng với quy mô 4 làn xe hạn chế, chiều rộng nền đường 17m), vận tốc khai thác 80km/h. Tổng mức đầu tư  Dự án bao gồm cả lãi vay trong thời gian thi công xây dựng là 6.619,234 tỷ đồng.

Ban quản lý dự án Thăng Long đề xuất đầu tư Dự án theo hình thức PPP, loại hợp đồng BOT, trong đó nhà đầu tư huy động vốn chủ sở hữu và vốn vay để thực hiện đầu tư xây dựng công trình dự án, thu hồi vốn thông qua thu phí sử dụng đường bộ; Nhà nước hỗ trợ kinh phí 1.300 tỷ đồng thực hiện Dự án. Với doanh thu từ thu phí lưu lượng trên cao tốc đoạn Dầu Giây - Tân Phú theo quy mô 17m và nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước, Dự án đảm bảo khả năng hoàn vốn cho Nhà đầu tư trong khoảng thời gian dưới 15,5 năm khai thác. 

Nếu được thông qua, chủ trương đầu tư, Dự án sẽ tổ chức lựa chọn Nhà đầu tư (bao gồm cả thành lập doanh nghiệp dự án và ký kết hợp đồng Dự án) từ quý IV/2021 - quý I/2022; khởi công công trình vào quý IV/2022; hoàn thành công trình và đưa vào khai thác vào quý I/2025.

Việc đầu tư xây dựng Dự án thành phần 1: Dầu Giây - Tân Phú trước mắt san sẻ lưu lượng ngày càng tăng cao, cũng như rút ngắn thời gian đi lại và giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 20; thu hút lưu lượng, từ đó làm tiền để thuận lợi để xây dựng các đoạn còn lại của cao tốc Dầu Giây - Liên Khương.

Bên cạnh đó, khi cao tốc Dầu Giây - Tân Phú đưa vào khai thác sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội các địa phương có dự án đi qua và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và Tây Nguyên, các trung tâm kinh tế, xã hội, công nghiệp dọc Quốc lộ 20; hỗ trợ phát triển thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 trở thành một vùng đô thị hiện đại, có đặc thù về khí hậu, cảnh quan tự nhiên, văn hóa lịch sử và di sản kiến trúc tầm quốc gia, khu vực theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 

Đồng Nai sẽ mạnh tay thu hồi dự án quá hạn

Rà soát, kịp thời thu hồi các dự án chậm thực hiện để mời gọi nhà đầu tư mới có tiềm lực triển khai theo quy hoạch hoặc xóa quy hoạch dự án trả lại quyền lợi cho người dân.

Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện giai đoạn 2021-2030, tỉnh Đồng Nai có hơn 500 dự án bị loại bỏ do chậm triển khai. Chỉ tính riêng, TP.Biên Hòa có 35 dự án bị hủy trong kế hoạch sử dụng đất năm 2021. Ảnh: Phạm Tùng.

Đó là khẳng định của ông Đặng Minh Đức, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai. Cũng theo ông Đức, thời gian qua, công tác quản lý đất đai tại Đồng Nai đã được siết chặt, tuy nhiên nhiều nơi vẫn còn xảy ra tình trạng phân lô bán nền đất nông nghiệp, Dự án kéo dài nhiều năm chưa triển khai thực hiện.

Tỉnh Đồng Nai sẽ kiên quyết xử lý vi phạm liên quan đến đất đai và dự án kéo dài trong thời gian tới đây.

"Hằng năm, Sở Tài nguyên và Môi trường đều thực hiện rà soát, kiểm tra việc sử dụng đất đai ở các dự án; những dự án kéo dài quá thời hạn quy định, tùy theo tình hình thực tế và quy định của pháp luật có thể được gia hạn thêm một thời gian nữa hoặc thu hồi. Trong kế hoạch sử dụng đất hằng năm của các địa phương đều có mục hủy những dự án quá thời hạn không triển khai", ông Đức nói và cho biết: trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện giai đoạn 2021-2030, tỉnh Đồng Nai có hơn 500 dự án bị loại bỏ vì lý do chậm triển khai.

Vị lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh, tới đây, Đồng Nai tiếp tục siết chặt quản lý đất đai. Theo đó, Sở sẽ rà soát và mạnh tay thu hồi các dự án kéo dài chưa thực hiện để mời gọi các nhà đầu tư khác có đủ tiềm lực triển khai tiếp theo quy hoạch hoặc xóa quy hoạch dự án trả lại quyền lợi của người dân trên những thửa đất đó.

Theo đánh giá SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, năm 2020, tình trạng phân lô, bán nền đất nông nghiệp ở những khu vực đông dân cư đã giảm nhiều. Các cơ quan hữu trách địa phương này mạnh tay hơn trong việc xử lý tình trạng vi phạm về đất đai, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp. Tuy trong năm vẫn còn xảy ra một số vụ việc vi phạm nhưng đã được UBND tỉnh kịp thời xử lý, khắc phục. Qua cơ sở dữ liệu đất đai, việc quản lý, vận hành, khai thác, sử dụng đất trên địa bàn tỉnh chặt chẽ, khoa học và hiệu quả hơn.

Thời gian qua, nhu cầu về nhà ở trên địa bàn tỉnh Đồng Nai rất lớn, đặc biệt ở các vùng có công nghiệp phát triển như các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Trảng Bom, Vĩnh Cửu và TP.Biên Hòa. Tỉnh Đồng Nai quy hoạch nhiều khu dân cư để đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân. Theo đó, Đồng Nai khuyến khích các dự án nhà ở xã hội để người dân có thu nhập thấp có thể mua nhà ổn định cuộc sống, hạn chế tình trạng phân lô bán nền đất nông nghiệp, xây dựng trái phép.

Năm 2021, tỉnh Đồng Nai quy hoạch 350 dự án khu dân cư với 9,2 ngàn ha.  Các dự án trước khi được quy hoạch và đưa vào kế hoạch sử dụng đất hằng năm đã được Sở Tài nguyên và Môi trường rà soát kỹ, đảm bảo phù hợp mới được chấp thuận.

Tập đoàn từ Na Uy đầu tư 28,5 triệu USD xây nhà máy thức ăn chăn nuôi tại Long An

Gia nhập thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam khi mua lại Tomboy Aquafeed JSC từ năm 2010, Tập đoàn Skretting vừa động thổ nhà máy thức ăn chăn nuôi mới trị giá 28,5 triệu USD tại Long An.

Nhà máy mới của Skretting Việt Nam nằm cạnh các nhà máy hiện hữu tại Khu công nghiệp Thuận Đạo, Long An và được cho là "một bước đi hợp lý và cần thiết nhằm củng cổ vị thế của Skretting ở châu Á (Nguồn: Skretting Việt Nam).

Nhà sản xuất thức ăn thuỷ sản toàn cầu Skretting vừa công bố kế hoạch xây dựng nhà máy mới tại Việt Nam như một phần của “cam kết nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á rộng lớn hơn”.

Nhà máy mới đang bắt đầu xây dựng sẽ cung cấp ra thị trường khoảng 100.000 tấn/năm.

Với khoản đầu tư trị giá 24 triệu Euro (tương đương 28,5 triệu USD), nhà máy này được kỳ vọng sản xuất thức ăn chăn nuôi cho các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 

Skretting là công ty con của Tập đoàn Nutreco, bắt đầu tham gia thị trường Việt Nam 10 năm trước khi mua lại Tomboy Aquafeed JSC, một công ty thức ăn cho tôm và cá.

Skretting có nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản tại 18 quốc gia trên năm châu lục, cung cấp dinh dưỡng toàn diện cho hơn 60 loài tôm và cá từ giai đoạn ấu trùng đến khi thu hoạch.

Đề xuất xây dựng Đà Nẵng thành Trung tâm Tài chínhquy mô khu vực

Bộ Kế hoạch Đầu tư vừa có văn bản số 1249/BKHĐT-KTĐPLT đề xuất Thủ tướng Chính phủ cho phép Đà Nẵng lập đề án xây dựng Thành phố Đà Nẵng thành trung tâm tài chính quy mô khu vực.

Theo lý Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dựa trên cơ sở chỉ đạo tại Nghị quyết số 43-NQTW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2045 là: “Xây dựng Thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn của cả nước và Đông Nam Á với vai trò là trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, du lịch, thương mại, tài chính…” và ý kiến của các Bộ: Tài chính; Bộ Tư pháp; Ngân hang Nhà nước Việt Nam…, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định:

Chấp thuận chủ trương cho phép Đà Nẵng lập đề án xây dựng Thành phố Đà Nẵng thành trung tâm tài chính quy mô khu vực; Giao uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến của các Bộ: Tài chính, Tư pháp và Ngân hang Nhà nước Việt Nam và Bộ Kế hoạch và Đầu tư để lập đề án cho phù hợp.

Trong văn bản, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng kiến nghị Thủ tướng giao UBND Thành phố Đà Nẵng nghiên cứu và thuê tư vấn (ưu tiên tư vấn quốc tế có năng lực, kinh nghiệm và mối quan hệ tốt với những tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư có tiềm năng) để lập Đề án bao gồm các đề xuất về các cơ chế, chính sách xây dựng trung tâm tài chính quy mô khu vực, trong đó cần nêu rõ cơ chế nào thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Uỷ ban Thường vụ quốc hội, Quốc hội, các Bộ, ngành và Thành phố.

Đồng thời, đề xuất Thủ tướng Chính phủ giao UBND Thành phố Đà Nẵng lựa chọn nhà tài trợ đơn vị tư vấn để xây dựng Đề án theo đúng quy định pháp luật hiện hành.

Theo phương án quy hoạch của Đà Nẵng và một số phương án lập quy hoạch của các doanh nghiệp đang đề xuất đầu tư, Đà Nẵng sẽ xây dựng Khu phức hợp Trung tâm tài chính, thương mại, vui chơi giải trí casino và chung cư cao cấp tại các lô đất từ A12-A15 tại đường Võ Văn Kiệt, lô A* có diện tích 2,7ha đường Võ Nguyên Giáp và Dự án Phố thương mại tài chính tại KCN An Đồn thành môt dự án tổng thể. 

Khánh Hoà: Đề xuất bổ sung dự án điện mặt trời 10 MW vào quy hoạch

Tỉnh Khánh Hòa đề xuất Bộ Công thương bổ sung Nhà máy điện mặt trời 10 MWp xã Ninh Tân (thị xã Ninh Hòa) vào Quy hoạch phát triển điện lực Khánh Hòa 2016 - 2025, xét đến năm 2035.

Theo đề nghị của UBND tỉnh Khánh Hoà, Dự án do Công ty cổ phần Phát triển Năng lượng DECO Khánh Hòa làm chủ đầu tư. Địa điểm thực hiện tại thôn Trung (xã Ninh Tân, thị xã Ninh Hòa), hiện trạng trên đất trồng mía không có nguồn nước tưới, cây mía phát triển kém không cho thu hoạch nên người dân bỏ hoang. Quy mô thực hiện dự án trên diện tích 6,8ha, công suất lắp đặt 10MWp, phương thức đấu nối vào lưới điện quốc gia với tổng mức đầu tư 139 tỷ đồng.

Tại tỉnh Khánh Hoà, hiện có hàng chục các dự án điện mặt trời đã phát điện và đang thi công như:  Dự án nhà máy điện mặt trời thôn 5 xã Ninh Sơn- TX Ninh Hòa: Diện tích của dự án 200 ha. Tổng đầu tư lên đến 3.400 tỷ đồng, công suất 170 MW; Dự án điện mặt trời Thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh:  diện tích 194,5ha, công suất 100 MW, tổng mức đầu tư 2.489 tỷ đồng; Dự án điện mặt trời xã Cam An Bắc huyện Cam Lâm: diện tích 75 ha, công suất 50 MW, tổng mức đầu tư 930 tỷ đồng; Dự án điện mặt trời xã Cam An Bắc huyện Cam Lâm: diện tích 40 ha, công suất 35 MW, tổng mức đầu tư 878 tỷ đồng; Dự án điện mặt trời xã Cam An Bắc và xã Cam Phước Tây, huyện Cam Lâm: diện tích 70 ha, công suất 50 MW, tổng mức đầu tư 1.109 tỷ đồng.

Dự án điện mặt trời thôn Vĩnh Nam và thôn Vĩnh Đông, xã Cam An Nam, huyện Cam Lâm: diện tích 65 ha, công suất 50 MW, tổng mức đầu tư 1.240 tỷ đồng; Dự án được triển khai tại xã Cam Thịnh Tây, TP. Cam Ranh: diện tích sử dụng đất hơn 10 ha, công suất thiết kế 10 MW với tổng vốn đầu tư hơn 400 tỷ đồng; Nhà máy quang điện tại xã Cam Thịnh Đông, Tp. Cam Ranh: diện tích sử dụng đất 70 ha, công suất thiết kế 60 MW với tổng vốn đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng; Nhà máy điện mặt trời miền Trung tại thôn Thủy Ba và thôn Tân An xã Cam An Bắc, huyện Cam Lâm: diện tích 70 ha, công suất 50MW, mức đầu tư 1.373 tỷ đồng.

HĐND tỉnh Hậu Giang thông qua chủ trương đầu tư 2 khu dân cư

HĐND tỉnh Hậu Giang vừa thông qua chủ trương đầu tư Dự án Khu dân cư nông thôn xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành và Dự án Khu đô thị mới Cái Tắc - Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp.

HĐND tỉnh Hậu Giang đã thông qua nghị quyết thống nhất chủ trương đầu tư 2 khu dân cư.

Mới đây, tại Kỳ họp thứ 20 HĐND tỉnh Hậu Giang khóa IX, nhiệm kỳ 2016 - 2021 đã thông qua nghị quyết về việc thống nhất chủ trương đầu tư Dự án Khu dân cư nông thôn xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành và Khu đô thị mới Cái Tắc - Thạnh Hòa (xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp), với mục tiêu xây dựng khu dân cư với chức năng nhà ở dân cư, kết hợp với chức năng thương mại - dịch vụ, nhằm phủ kín quy hoạch chung, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương.

Theo đó, Dự án Khu dân cư nông thôn xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành có quy mô sử dụng đất khoảng 22,351 ha (không bao gồm đất khu thiết chế công đoàn, với diện tích khoảng 3,265 ha); số lượng nhà ở khoảng 930 căn; quy mô dân số khoảng 5.100 người. Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến 260 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp.

Dự án Khu đô thị mới Cái Tắc - Thạnh Hòa (xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp) có quy mô sử dụng đất khoảng 14,495 ha (không bao gồm khu ở cải tạo chỉnh trang, với diện tích khoảng 1,165 ha); số lượng nhà ở khoảng 552 căn; quy mô dân số dự kiến 2.400 người. Tổng mức đầu tư của dự án dự kiến là 192,4 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp.

HĐND tỉnh Hậu Giang giao UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức thực hiện nghị quyết theo quy định pháp luật.

Khánh Hoà: Đồng ý chủ trương đầu tư 39,2 triệu USD làm hạ tầng vùng đồng bào thiểu số

Ông Nguyễn Tấn Tuân, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa đã cơ bản thống nhất với nội dung báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án CRIEM (Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu cho đồng bào dân tộc thiểu số từ nguồn vay ADB (ngân hàng Phát triển châu Á) tại tỉnh Khánh Hoà. Trên cơ sở đó, các đơn vị, địa phương có liên quan khẩn trương hoàn thành nội dung báo cáo đề xuất, tờ trình để trình HĐND tỉnh thẩm tra và xem xét thông qua tại kỳ họp HĐND tỉnh.

Để đầu tư có hiệu quả, ông Nguyễn Tấn Tuân đề nghị Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn cần rà soát, khảo sát thực tế, xem xét lại các tiểu dự án trong các hợp phần chính của dự án này, tránh trường hợp trùng lắp với các dự án, chương trình của Trung ương và Chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh; tính toán phương án trả lãi suất vay và vốn đối ứng cho dự án.

Theo báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, dự án CRIEM chủ yếu được triển khai tại các huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Cam Lâm với 3 hợp phần chính: Nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông; Cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số; Nâng cấp công nghệ và hệ thống phân tích rủi ro thiên tai hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu.

Trong 3 hợp phần này bao gồm các tiểu dự án như: Xây dựng cầu Ko Róa, đường cứu nạn đi Sơn Bình - Sơn Lâm - Thành Sơn, xây dựng và nâng cấp đường Suối Sóc (huyện Khánh Sơn); xây dựng và nâng cấp đường giao thông liên xã Khánh Thành - Liên Sang và Cầu Bà - Khánh Nam, xây dựng cầu và đường qua suối Mây thôn Suối Thơm, xã Khánh Đông (huyện Khánh Vĩnh)… Dự kiến tổng vốn đầu tư dự án 39,2 triệu USD, thực hiện dự án từ năm 2021 - 2025.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • 8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
  • Ra mắt tác phẩm của cây bút truyện ngắn tiếng Anh xuất sắc
  • Lễ chùa đầu năm
  • Khai mạc Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất
  • Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
  • Vẻ huyền ảo của đèo Sa Mù
  • Màu xanh Cồn Ngang trên vùng biển Tiền Giang
  • Hội thi tiếng hót chim chào mào xuân Giáp Ngọ 2014
推荐内容
  • Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
  • Phó Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh quảng bá hình ảnh đất nước
  • Câu lạc bộ văn nghệ
  • “Ném Pao” mùa hội
  • Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
  • Lần đầu tiên tổ chức Ngày Quốc tế Hạnh phúc tại Việt Nam