【trận perth glory】Bất động sản Hà Nội: Kém hấp dẫn trước “ma trận” hạ tầng
Việc đi lại trên tuyến đường Lê Văn Lương nối xuống trục Tố Hữu vào những giờ đi làm hoặc tan tầm trở thành "ác mộng" |
"Ác mộng" giao thông
Thanh Huyền,ấtđộngsảnHàNộiKémhấpdẫntrướcmatrậnhạtầtrận perth glory một nhân viên văn phòng đang sinh sống tại khu vực Cầu Giấy cho biết, công ty cô vừa chuyển trụ sở lên khu vực Tây Hồ. Tuy khoảng cách từ nhà xa hơn so với nơi làm việc cũ tại Lê Văn Lương khoảng 5 - 6 cây số, nhưng cô cảm thấy rất nhàn nhã vì di chuyển nhanh hơn, ít tắc đường hơn và từ đó bớt đi nhiều mệt mỏi, bức bối.
Chưa kể, gần đó là công viên mặt nước, đường dạo bộ và hàng loạt hạ tầng tiện ích như trung tâm thương mại, rạp chiếu phim với hàng loạt chuỗi nhà hàng, quán café, shop quần áo trong dãy shophouse chạy dọc con đường này. Huyền nói vui, việc chuyển văn phòng làm việc từ tuyến đường đau khổ Lê Văn Lương về khu đô thị "sang chảnh" ở Tây Hồ giống như "chuyển văn phòng sang Singapore" vậy.
Chỉ 10 năm trước, tuyến đường Lê Văn Lương nối xuống trục Tố Hữu từng là “con đường trong mơ” với lòng đường rộng đến 24 m. Thế nhưng, sau vài năm, việc phải gánh thêm gần 40 dự ánchung cư cao tầng và tòa nhà văn phòng từ 25 - 35 tầng khiến việc đi lại trên con đường này vào những giờ đi làm hoặc tan tầm trở thành "ác mộng".
Câu chuyện trên tuyến đường Lê Văn Lương không phải là trường hợp cá biệt, mà thực tế đã trở thành "đặc sản" của nhiều tuyến phố Hà Nội. Đến nỗi, thay cho “miếng trầu…”, người Hà Nội bây giờ có một thứ để “…làm đầu câu chuyện”, đó là “tắc đường”, bởi lẽ nhắc đến vấn nạn này, bao giờ cũng có cái để nói và dễ khơi gợi sự đồng cảm.
Thống kê cho thấy, mỗi năm, dân số Thủ đô ước tăng khoảng 200.000 người. Tính đến cuối năm 2018, dân số Hà Nội đạt khoảng 7,8 triệu người, dự báo tăng gấp đôi đến năm 2050. Không tính người dân các địa phương lân cận đến làm ăn theo mùa vụ và người vãng lai, mật độ dân số trung bình đã lên tới gần 2.300 người/km2.
Dân cư phân bố không đều, tốc độ đô thị hóa phát triển tương đối nhanh, mật độ dân số tập trung tại các quận nội thành cao gấp 4,9 lần so mật độ dân số trung bình toàn Thành phố (mật độ dân số trung bình của 12 quận là trên 11.200 người/km, trong đó cao nhất là quận Đống Đa trên 42.000 người/km2, thấp nhất là quận Long Biên cũng lên tới gần 5.000 người/km2).
Đường sá chưa đáp ứng được lưu lượng phương tiện, cùng với việc mất cân đối trong quy hoạch hạ tầng giao thông, tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông mới đạt 8,65% diện tích đất đô thị, thấp hơn nhiều so với nhiều đô thị kiểu mẫu trên thế giới với 20 - 25% diện tích đất tự nhiên dành cho giao thông. Thậm chí, một số khu vực theo nhiều khảo sát và thống kê cho thấy chỉ dành 3 - 5% diện tích đất cho giao thông.
PGS. TS Hồ Ngọc Hùng, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch (Đại học Xây dựng Hà Nội) cho rằng, các giải pháp quy hoạch giao thông thời gian qua chưa đáp ứng được nhu cầu giao thông thực tế đang ngày một tăng nhanh. Điều này khiến Hà Nội đang phải đối diện với tình trạng thiếu hạ tầng giao thông trầm trọng. Tình trạng ùn tắc, thiếu điểm đỗ… vẫn đang là vấn đề nan giải trong bối cảnh dân số tăng nhanh, nhu cầu nhà ở cũng tăng theo, làm cho Hà Nội phát triển “nóng”, nhất là ở “vùng lõi”.
Các dự án nhà ở cao tầng, cao ốc, văn phòng cho thuê mọc lên ở nhiều tuyến phố huyết mạch thuộc “vùng lõi” làm cho hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội vốn đã quá tải càng quá tải hơn. Tắc đường, kẹt xe, thiếu trường học, bệnh viện, khu vui chơi, ô nhiễm không khí... ngày một trầm trọng.
Giải pháp tình thế không mang lại hiệu quả
Hà Nội có tổng chiều dài mạng lưới đường đô thị khoảng 1.200 km, tập trung nhiều ở khu vực trung tâm, tuy nhiên, có đến hơn 70% số đường có mặt cắt nhỏ hơn 11 m, nhiều tuyến thậm chí còn nhỏ hơn 5 m. Với khoảng 1.000 nút giao thông, trong đó số nút giao khác mức chỉ hơn 10 nút; khoảng 300 nút điều khiển bằng đèn tín hiệu và nhiều trong số đó hoạt động chưa thực sự hiệu quả, số điểm ùn tắc theo ghi nhận được lên tới 37 điểm.
Trong khi đó, số lượng phương tiện giao thông cá nhân tăng nhanh chóng trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây. Cụ thể, số xe máy tăng từ 3,58 triệu xe lên 5,5 triệu và ô tôtăng từ 311.000 lên 546.000 chỉ từ năm 2000 đến 2017, tỷ lệ sở hữu phương tiện là 682 xe máy và 74 xe ô tô trên 1.000 người. Con số này chưa tính đến khoảng 1,2 triệu phương tiện ngoại tỉnh hàng ngày lưu thông trên địa bàn Hà Nội.
Với tình hình hạ tầng và nhu cầu giao thông như vậy, các trục đường Láng Hạ - Lê Văn Lương - Tố Hữu, Kim Mã - Cầu giấy - Xuân Thủy - Lê Đức Thọ, Quốc lộ 70 khu vực Cầu Tó - Thanh Trì và Minh Khai - Đại La - Trường Chinh - Đường Láng đã trở thành những điểm đen về tắc đường.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Hội chợ “Ngày hội khuyến mại tháng 11”
- ·Đẩy mạnh hoạt động tiêu chuẩn, đánh giá sự phù hợp trong APEC
- ·Đà Nẵng xử phạt 500 triệu đồng công ty nhập khẩu hàng hóa xâm phạm nhãn hiệu
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Nghiêm cấm buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Online Friday 2024
- ·Sản phẩm Gamma Lipid quảng cáo sai công dụng: Người tiêu dùng cảnh giác
- ·Hà Nội xử lý hơn 1.800 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Tiền Giang xử phạt 8 cơ sở kinh doanh hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc qua mạng xã hội
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Thu hồi thuốc Prednisolon 5mg do vi phạm chất lượng mức độ 3
- ·Bắc Ninh tiêu hủy 34.000 thiết bị thuốc lá điện tử không chứng minh được nguồn gốc hợp pháp
- ·Vĩnh Long xử phạt cơ sở kinh doanh quần áo, giày dép với nhiều vi phạm
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Vinhomes Smart City: 'Phân khu The Sola Park trở thành điểm nóng thị trường căn hộ phía Tây'
- ·Công ty MH Authentic và hàng loạt cơ sở bị phạt do vi phạm trong hành nghề y, dược tư nhân
- ·Phú Yên xử phạt 26 cơ sở vi phạm về môi trường
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Thu hồi 76 tấn thịt bò xay do nguy cơ nhiễm khuẩn E. coli
- Quảng Ninh: Tìm thấy thi thể 2 công nhân vụ sập hầm lò
- Hàng nghìn thí sinh bắt đầu tham dự kỳ thi Đánh giá năng lực vào ĐHQGHN
- Thiếu vườn hoa sân chơi ở Hà Nội: Trách nhiệm có bị ‘bỏ ngỏ’?
- Ở nơi người nghèo phải bán đất để tổ chức đám cưới 'dát vàng'
- Gạo Việt Nam chiếm 32,69% thị phần tại Singapore
- Chi 100.000 USD tổ chức đám cưới chủ đề Harry Potter
- Sản xuất công nghiệp vẫn chưa thể hoàn toàn phục hồi như trước dịch Covid
- Số người đến viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp cao nhất từ trước đến nay
- Cô gái thắng kiện vụ không được phép lên máy bay vì 'quá béo'
- Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,6%