会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua ti so bong da】Môi giới địa ốc vật vã kiếm hàng, tìm khách!

【ket qua ti so bong da】Môi giới địa ốc vật vã kiếm hàng, tìm khách

时间:2025-01-12 20:36:08 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:607次

Khó đầu vào…

Theôigiớiđịaốcvậtvãkiếmhàngtìmkháket qua ti so bong dao số liệu từ DKRA Việt Nam, trong quý II/2018, thị trường TP.HCM có 5 dự ánđất nền, bao gồm dự án mới và giai đoạn tiếp theo của dự án trước đó cung ứng ra thị trường khoảng 483 nền, bằng 50% so với nguồn cung quý trước. Tỷ lệ tiêu thụ đạt khoảng 84%, bằng 51% so với quý trước.

Tại phân khúc căn hộ, có 18 dự án chào bán với khoảng 9.109 căn trong quý II/2018, giảm 35% so với quý IV/2017. Dự kiến, trong 6 tháng cuối năm sẽ chỉ có khoảng 7.000 - 8.000 căn hộ mới đưa ra thị trường. Tương tự, phân khúc nhà phố và biệt thự cũng chỉ có 1.137 căn chào bán trong 6 tháng đầu năm, giảm 40% so với nguồn cung 6 tháng cuối năm 2017.

Trên thực tế, hàng loạt doanh nghiệplớn như Hưng Thịnh, Đất Xanh, Novaland, Him Lam... đều ít có hoạt động triển khai dự án, bán hàng hơn so với các năm 2016-2017. Nhiều sàn giao dịch cho biết, nếu tính riêng nguồn hàng tương lai mà các sàn đang nắm, thì số lượng phải ít hơn từ 20-30% so với năm 2017.

Lý giải nguyên nhân nguồn cung sản phẩm bất động tại TP.HCM giảm, ông Nguyễn Hoàng, Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu và Phát triển DKRA Việt Nam cho biết, nguồn cung giảm trong nửa đầu năm nay là do thiếu quỹ đất sạch để triển khai dự án mới. Hơn nữa, dư âm của sự cố cháy chung cư vào tháng 3 dẫn đến việc phê duyệt giấy phép xây dựng cũng nghiêm ngặt hơn.

Ngược lại với con số nguồn cung, lượng doanh nghiệp bất động sảnmới thành lập lại tăng mạnh. Cụ thể, số liệu của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2018, lĩnh vực bất động sản có 3.286 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn 192.545 tỷ đồng.

Còn theo số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, trong 7 tháng đầu năm 2018, trên địa bàn Thành phố có khoảng 1.717 doanh nghiệp bất động sản được thành lập mới, với số vốn đăng ký khoảng 127.993 tỷ đồng.

Con số này, cùng với hàng nghìn doanh nghiệp bất động sản được thành lập trong năm 2017 trên địa bàn TP.HCM, trong đó khoảng 95% là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực môi giới khiến cuộc cạnh tranh tìm nguồn hàng càng trở nên khốc liệt hơn, đặc biệt là với các sàn nhỏ, chưa có nhiều kinh nghiệm và tài chínhyếu.

Chia sẻ với phóng viên Báo Đầu tư Bất động sản, ông Cao Văn Phát, Giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng địa ốc Tấn Phát tại quận Thủ Đức (TP.HCM) cho biết, thách thức lớn nhất trong 6 tháng cuối năm của Công ty là tìm được nguồn hàng để phân phối.

“Sàn của tôi trước đây chủ yếu phân phối dự án đất nền, nhưng hiện đã lấn sang chung cư, vì nguồn hàng đất nền tại TP.HCM giờ không còn để phân phối. Thậm chí, có về các tỉnh lân cận như Long An, Đồng Nai cũng không dễ tìm được sản phẩm tốt để bán. Bởi nguồn hàng ít ỏi, sàn giao dịch ngày càng nhiều, nên các chủ đầu tưthường đưa ra lựa chọn gắt gao hơn đối với bên phân phối”, ông Phát chia sẻ.

Theo dự kiến, doanh nghiệp này sẽ triển khai một khu dân cư quy mô lớn trong năm 2018, nhưng do một số vấn đề về thủ tục và tình hình thị trường trầm lắng, nên kế hoạch này phải gác lại.

Việc khách chỉ ghé coi xem dự án rồi lại đi đã trở nên quen thuộc với môi giới bất động sản trong 2 tháng gần đây. Ảnh: Việt Dũng

…Và cả đầu ra

Không chỉ đối mặt với khó khăn về tìm nguồn hàng tốt, việc tìm kiếm khách hàng cũng khiến nhiều môi giới đau đầu.

Anh Tuấn, nhân viên môi giới của một sàn giao dịch nhà đất tại huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) cho biết, trong khoảng thời gian từ cuối tháng 6 đền đầu tháng 7, lượng khách đến giao dịch giảm rõ rệt. Nếu cao điểm tháng 4, tháng 5, một tháng anh thực hiện từ 3 - 4 giao dịch, thì gần 2 tháng qua, mới có 1 giao dịch.

Còn tại quận 9 (TP.HCM), những nơi như đường Nguyễn Duy Trinh, Lò Lu, Trường Lưu... vào thời điểm nóng sốt trước đây, người mua, người bán luôn tấp nập, thì hiện nay, theo khảo sát của phóng viên Báo Đầu tư Bất động sản, các khu vực này rất thưa thớt, chỉ lác đác những “chốt” môi giới dựng lên để rao bán lại những lô nền khách gửi. Tuy nhiên, theo chia sẻ của một môi giới tại đây, anh ngồi trực ở dự án để đón khách, nhưng cả ngày không có ai hỏi.

Trước thực trạng “khát” khách, nhiều sàn đã yêu cầu nhân viên môi giới phải mời được ít nhất 1 khách hàng đến tham dự vào cuối tuần, nếu không sẽ bị phạt 200.000 đồng. Điều này không phải là vấn đề quá khó đối với môi giới hành nghề lâu năm, sẵn có lượng nhà đầu tư quen thuộc. Song với các môi giới mới vào nghề, chưa có kinh nghiệm và “quỹ” khách hàng, để không bị phạt, phải huy động người nhà, bạn bè, thậm chí là phải đi thuê người để đến tham dự.

Chia sẻ với phóng viên Báo Đầu tư Bất động sản, chị Yến, nhân viên môi giới của Công ty Asia Land cho biết, chiến thuật “cài cắm” người vào để đặt cọc tạo không khí giao dịch không phải là mới, nó đạt hiệu quả rất tốt trong thời kỳ thị trường nóng sốt, nhưng trong thời điểm hiện nay, việc làm này chỉ để tăng số lượng, chứ không đạt chất lượng. Bởi khách hàng bây giờ đã cẩn trọng hơn trước khi quyết định và cũng một phần là do giá quá cao, nên “thượng đế” ít mặn mà.

“Đối với những môi giới mới vào nghề như tôi, chỉ có cách chịu khó đi phát tờ rơi, treo quảng cáo hay telesales (bán hàng qua điện thoại) để tìm kiếm khách hàng, chứ không còn cách nào khác. Thỉnh thoảng cũng chia nhau xuống trực dưới dự án để kiếm khách, nhưng dự án nằm ở sâu quá, ngồi cả ngày cũng không thấy khách nào ghé hỏi”, chị Yến nói

Để đối phó với tình trạng này, chị Yến chia sẻ, nhóm của chị sẽ đến trực tại một dự án gần đường lớn, cơ sở hạ tầng đã hoàn thiện và gần khu dân cư hiện hữu. Nếu có khách ghé vào hỏi mua đất, thì nói là dự án này hiện giá rất cao và đã bán hết. Sau đó, khéo léo giới thiệu dự án mình đang bán và dẫn khách vào dự án để xem. Tuy nhiên, cảnh khách đến rồi lại đi trong 2 tháng trở lại đây gần như đã quá quen thuộc với chị.

Ở góc độ là lãnh đạo sàn, ông Đỗ Văn Thái, Giám đốc Sàn giao dịch Quốc Thái tại quận 9 (TP.HCM) cho biết, hiện giá nhà đất, đặc biệt là đất nền đã quá cao, mọi người sợ mua đúng đỉnh, nên không dám bỏ tiền vào đất nền lúc này, nhất là những người mua để đầu tư, lướt sóng, chỉ những người có nhu cầu thật để ở mới dám mua.

“Thị trường bất động sản hiện nay vẫn bị tác động nhiều bởi yếu tố tâm lý, theo kiểu hiệu ứng đám đông, nên khi thị trường nóng sốt, người người đổ xô đi mua đất và khi thị trường trầm lắng, thì mọi người lại nhào đi cắt lỗ. Tuy nhiên, đó cũng là điều bình thường, vì cái gì tăng nóng quá cũng sẽ giảm. Các công ty bất động sản làm ăn chân chính chỉ mong thị trường phát triển bền vững, ổn định, không xảy ra tình trạng nóng lạnh thất thường”, ông Thái nói.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
  • Trải nghiệm trượt tuyết ở Nhật Bản cho người mới bắt đầu
  • Chìm nổi những phận sông: Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà
  • Hà Nội: Trình diễn ánh sáng, biểu diễn hàng trăm drone tại hồ Tây trong tháng 3
  • Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
  • Kết quả giải đua thuyền buồm và ván chèo đứng trên vịnh Nha Trang
  • Chuyện gì xảy với quả bóng ông Putin tặng ông Trump?
  • Bán món thịt vét 'từng cho không khách', chủ quán bún bò ở TP.HCM bội thu
推荐内容
  • Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
  • Venice gặp 'rắc rối' khi vừa bắt đầu thu phí du khách
  • Đến Con đường văn hóa Hàn Quốc trải nghiệm muối kimchi cùng Jongga Việt Nam
  • Charm Fantasea 2024
  • Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
  • Khai hội Tản Viên Sơn Thánh cùng du lịch ở huyện Ba Vì