【kết quả bóng đá ngoại】Dòng tiền ngoại phục hồi sẽ là động lực cho chứng khoán cuối năm
Dòng tiền ngoại cho thấy tín hiệu tích cực trở lại
Theòngtiềnngoạiphụchồisẽlàđộnglựcchochứngkhoáncuốinăkết quả bóng đá ngoạio các chuyên gia của Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV), sau giai đoạn bán ròng giá trị lớn trước đó, trong thời gian gần đây, nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã tích cực trở lại, trong đó dòng tiền từ các quỹ đầu tư hoán đổi danh mục (ETFs) lớn được ghi nhận sự quay trở lại trong thời gian gần đây.
Cụ thể, từ nửa cuối tháng 7 đến nay, nhiều quỹ ETF ngoại lớn đã mua ròng trở lại sau 1 thời gian rút ròng mạnh như: VanEck Vectors Vietnam ETF (9 triệu USD), FTSE Vietnam ETF (6,3 triệu USD), KIM KINDEX Vietnam VN30 ETF (7,7 triệu USD). “Đây được xem là tín hiệu khởi sắc, hỗ trợ tâm lý tốt cho xu hướng TTCK Việt Nam thời gian qua” – chuyên gia của KBSV cho hay.
Diễn biến dòng tiền nhà đầu tư nước ngoài (đv: triệu USD). |
Tương quan với TTCK trong khu vực, Việt Nam cũng được xem là điểm sáng hiếm hoi với mức rút ròng khiêm tốn (64 triệu USD) từ đầu năm đến nay, trái ngược với xu hướng rút ròng đã diễn ra mạnh mẽ ở nhiều thị trường như Thái Lan (7 tỷ USD), Malaysia (gần 5 tỷ USD), Philippines và Indonesia (gần 2 tỷ USD).
TTCK Việt Nam vẫn là điểm sáng về thu hút vốn ngoại. Ảnh: Duy Dũng. |
Còn theo các chuyên gia của Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), thời gian gần đây, áp lực bán ròng của khối ngoại không còn quá lớn. Một trong những nguyên nhân khiến thị trường giảm sâu trong đợt dịch Covid-19 lần đầu là việc nhà đầu tư nước ngoài duy trì bán ròng liên tục trên sàn, với mức độ bán ròng khớp lệnh trong tháng 3 đạt mức kỷ lục. Ngay cả khi thị trường hồi phục mạnh trong tháng 4, giá trị bán ròng của khối ngoại vẫn ở mức cao.
Tuy nhiên, các chuyên gia của VDSC cho rằng, điều này sẽ khó có khả năng lặp lại. Nguyên nhân là do thanh khoản đồng USD được đảm bảo bởi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED); bên cạnh đó, Việt Nam đồng hiện đang giao dịch ổn định và Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng điều tiết ổn định tỷ giá.
Ngoài ra, mặc dù hoạt động xuất khẩu và đầu tư từ nước ngoài bị ảnh hưởng do dịch Covid-19, thặng dư thương mại tăng cao so với năm ngoái cộng thêm việc FDI giải ngân giảm không đáng kể đã giúp cho Ngân hàng Nhà nước tiếp tục bổ sung thêm dự trữ. Bằng chứng là việc khối này sẵn sàng mua ròng hơn 600 tỷ đồng trong tuần cuối tháng 7 khi dịch đợt II được công bố ở Đà Nẵng.
Dòng tiền ngoại bắt đầu sang giai đoạn hồi phục
Một trong những yếu tố quan trọng hỗ trợ dòng tiền của các quỹ đầu tư toàn cầu chảy vào các thị trường mới nổi là diễn biến suy yếu của đồng USD, điều này đã được thể hiện rõ nét qua mối tương quan giữa chỉ số USD-Index và chỉ số Bloomberg EM Flow Proxy Index trong quá khứ. Trên thực tế, kể từ khi đồng USD lao dốc từ tháng 3 cho đến nay, dòng tiền chảy vào các thị trường mới nổi cũng đã ghi nhận sự gia tăng vượt bậc.
Diễn biến chỉ số USD và chỉ số Bloomberg EM Flow Proxy Index. |
Đối với TTCK Việt Nam, mặc dù chưa ghi nhận xu hướng quay trở lại của nhà đầu tư ngoại một cách rõ nét, tuy nhiên, KBSV kỳ vọng khối ngoại sẽ đẩy mạnh mua ròng trong thời gian tới. Đặc biệt, nhà đầu tư ngoại thông qua giao dịch ở các quỹ ETFs do không gặp rào cản về vấn đề room ngoại.
“Trong bối cảnh các ngân hàng trung ương lớn đồng loạt thực hiện các chính sách tiền tệ nới lỏng, Việt Nam đã cho thấy khả năng kiểm soát tốt dịch Covid-19, đồng thời được đánh giá cao về khả năng hồi phục so với các nền kinh tế mới nổi khác” – chuyên gia của KBSV cho hay.
Cũng theo KBSV, dựa trên những “cú shock” ngoại biên trong quá khứ trên TTCK Việt Nam (khủng hoảng 2008 - 2009, phá giá CNY 2015, FED kết thúc gói QE 2013…), sau khi rút ròng mạnh trong 6 tháng đầu, dòng tiền khớp lệnh khối ngoại có xu hướng quay trở lại ngay sau đó. Tương đồng với đó, kinh tế Việt Nam ở thời điểm hiện tại, dưới tác động tiêu cực của làn sóng Covid-19 lần 1 (trong kịch bản làn sóng Covid-19 thứ 2 được kiểm soát tốt và không để xảy ra cách ly toàn xã hội trên diện rộng) đã cho thấy một số dấu hiệu hồi phục tích cực.
“Bởi vậy, xét về mặt thời gian, chúng tôi kỳ vọng dòng tiền khớp lệnh khối ngoại thời điểm hiện tại bắt đầu bước sang giai đoạn phục hồi trong những tháng cuối năm” – chuyên gia của KBSV nhận định./.
Duy Thái
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Khách mua condotel nhấp nhổm chờ chính danh
- ·Đất Long Thành “dậy sóng”: Chỉ là chiêu trò thổi giá
- ·Quỹ nước ngoài khai thác cơ hội từ bất động sản
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Học bạ toàn điểm 10 cũng "hết cửa" vào nhiều trường đại học
- ·CLB Nữ doanh nhân tỉnh Bình Dương: Trao tặng 2 căn nhà cho người nghèo tỉnh Bến Tre
- ·Ban Trị sự tỉnh hội Phật giáo: Trao tặng nhà đại đoàn kết cho người nghèo huyện Phú Giáo
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Thị trường bất động sản: Gập ghềnh cung đường giải cứu dự án chết
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Đà Nẵng: Ra mắt liên minh doanh nghiệp bất động sản G3
- ·Capital House hợp tác với PwC Việt Nam
- ·Chung cư tầm trung chiều lòng khách hàng
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Xin cứu cháu bé bị bệnh tim bẩm sinh
- ·Bất động sản TP.HCM: Bùng nổ doanh nghiệp thành lập mới
- ·Bất động sản Nha Trang (Khánh Hòa): Đất nền phía Tây thành điểm nóng
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Bộ Tài chính đề nghị thanh tra một loạt dự án bất động sản có dấu hiệu vi phạm