【số liệu thống kê về theo hernandez】Thu hút IPO và M&A Việt Nam
Tiềm năng IPO
Nhận định về tiềm năng phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường chứng khoán Nhật Bản,útIPOvàMampampAViệsố liệu thống kê về theo hernandez ông Yasuyuki Konuma, Giám đốc điều hành Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo cho biết, Nhật Bản có nhiều thị trường chứng khoán, đáp ứng một cách đa dạng các nhu cầu IPO của doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó thị trường chứng khoán Tokyo là một trong 5 thị trường chứng khoán hàng đầu châu Á cũng như thế giới về mặt vốn hóa và về giá trị giao dịch. Hiện thị trường chứng khoán Tokyo thu hút rất nhiều nhà đầu tư quốc tế với tỷ lệ chiếm tới 60% giá trị giao dịch.
Đối với tiềm năng nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam, theo ông Yasuyuki Konuma, xu hướng đầu tư vào thị trường chứng khoán nước ngoài trong cơ cấu tài sản tài chính cá nhân của người Nhật đang có sự tăng lên mạnh mẽ và ổn định.
Tài sản tài chính cá nhân của người Nhật Bản hiện là 19.482 tỷ USD, đứng vị trí cao nhất thế giới. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đặng Huy Đông cũng khẳng định, thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở thời điểm tốt để đầu tư. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý thông thoáng cho các hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Việt Nam là điểm đến M&A
Cùng với hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng được nhận định là tiếp tục có triển vọng trong thời gian tới. Trong năm 2011, với 14 thương vụ M&A, Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài quan trọng trong các giao dịch M&A tại Việt Nam.
Tại Hội thảo, ông Toshifumi Iwaguchi, Giám đốc điều hành Công ty Record, một công ty tư vấn lĩnh vực M&A của Nhật Bản cho biết, doanh nghiệp Nhật Bản coi Việt Nam là điểm đến thứ ba thông qua hình thức đầu tư M&A, sau Trung Quốc và Ấn Độ. Đây là kết quả một cuộc khảo sát 307 doanh nghiệp Nhật Bản niêm yết trên thị trường chứng khoán và các doanh nghiệp Nhật hàng đầu trong từng lĩnh vực.
Ông Toshifumi Iwaguchi cũng cho biết, các doanh nghiệp Nhật Bản muốn thâm nhập thị trường Việt Nam bằng việc hợp tác với những doanh nghiệp nào đã có chỗ đứng, thị phần nhất định tại thị trường nội địa và có thông tin về thị trường. “Trong thời gian tới, sự quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản không chỉ dành cho mục đích khai thác thị trường tiêu thụ mà còn cả việc phát triển thành cụm sản xuất” - Ông Toshifumi Iwaguchi nói.
Về giới hạn lĩnh vực M&A, ông Toshifumi Iwaguchi cho biết, doanh nghiệp Nhật Bản không giới hạn hoạt động M&A ở lĩnh vực nào mà bao phủ hết các ngành nghề. Tuy nhiên một số lĩnh vực như thực phẩm, bao bì, đóng gói, vận tải, tài chính, ngân hàng được doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm nhiều hơn.
Song Trân
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Tên thật của 'chị Dậu' là gì?
- ·Hụt hẫng vì trường đại học yêu thích bỏ hình thức xét học bạ
- ·Lương giáo viên các cấp hiện nay thế nào?
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
- ·'Con tôi khóc cả đêm sau khi tham gia lễ hội Halloween ở trường'
- ·Đại học Luật Hà Nội huỷ bằng, kết quả học tập của ông Vương Tấn Việt
- ·Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Đề thi Văn bàn về lối sống 'phông bạt' của giới trẻ gây tranh cãi
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Vị vua nào dẫn giặc vào xâm lược nước ta, sau bỏ mạng nơi đất khách?
- ·Dự kiến 5 nhóm học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10
- ·Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận cân nhắc cho học sinh nghỉ tránh bão số 6
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Trường ĐH KD&CN Hà Nội: Trao bằng tốt nghiệp cho 295 sinh viên khối sức khỏe
- ·Thủ lĩnh đội quân ăn mày nổi tiếng trong sử Việt là ai?
- ·Tên thật của 'chị Dậu' là gì?
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Nữ tướng nào trong lịch sử Việt từng từ chối làm vợ vua?