【kết quả bóng đá myanmar】Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là gì?
Hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi được quy định cụ thể tại điều 24,ạnmứctrảtiềnbảohiểmtiềngửilàgìkết quả bóng đá myanmar Luật Bảo hiểm tiền gửi.
Cụ thể, điều 24, Luật Bảo hiểm tiền gửi quy định, hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.
Hạn mức trả tiền bảo hiểm do Thủ tướng quy định theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ. Theo quy định này, trường hợp tổng số dư tiền gửi của một người gửi tiền tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lớn hơn hạn mức trả tiền bảo hiểm thì khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của người đó (bao gồm tiền gốc và tiền lãi) tối đa sẽ bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm.
Hiện nay, theo Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 của Thủ tướng, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.
Có được chi trả toàn bộ số tiền gửi?
Theo quy định tại Điều 188 Luật Các tổ chức tín dụng 2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7, sau khi phương án phá sản được phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng quyết định hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền, tối đa bằng số tiền gửi của cá nhân được bảo hiểm tại tổ chức tín dụng.
Như vậy, với quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 thì bên cạnh hạn mức trả tiền bảo hiểm 125 triệu đồng thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng, trong từng trường hợp cụ thể, Ngân hàng Nhà nước có thể trình Thủ tướng quyết định chi trả toàn bộ cho người gửi tiền.
Vai trò của bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi là một chiếc "áo giáp" bảo vệ tiền bạc của bạn khi gửi vào ngân hàng. Giả sử ngân hàng nơi bạn gửi tiền gặp khó khăn, không đủ khả năng trả lại tiền cho bạn thì chính bảo hiểm sẽ đứng ra bồi thường một phần hoặc toàn bộ số tiền đó.
Để được hưởng bảo hiểm tiền gửi, bạn cần đảm bảo rằng tiền gửi của mình là bằng đồng Việt Nam và được thực hiện tại một ngân hàng tham gia chương trình bảo hiểm tiền gửi (hiện nay, hầu hết các tổ chức tín dụng trong nước đều có bảo hiểm tiền gửi). Các hình thức tiền gửi như tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi đều được bảo hiểm.
Tuy nhiên, không phải tất cả các khoản tiền gửi đều được bảo hiểm. Tiền gửi bằng ngoại tệ hoặc tiền gửi của các tổ chức thường không được bảo hiểm. Thời gian để nhận được tiền bồi thường cũng có thể khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp.
Hạo Nhiên(tổng hợp)(责任编辑:Cúp C1)
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Trao yêu thương đến người dân khó khăn ở Đồng Xoài
- ·Đón người Bình Phước đưa về các khu cách ly tập trung
- ·Hơn 700 kg rau, củ, quả “Chia sẻ yêu thương, đẩy lùi đại dịch”
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Thân nhân mẹ Việt Nam anh hùng tặng quà cho khu phong tỏa
- ·Lan tỏa bữa ăn sáng yêu thương
- ·Người dân ở vùng Cam được làm gì?
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Hớn Quản: 5 trường hợp nhiễm SARS
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·9 tấn gạo và 300 phần quà tặng đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Những suất cơm nghĩa tình trao các chốt phong tỏa của phường Tân Bình
- ·Thống nhất thành lập 103 khu cách ly tập trung ở từng xã, cụm xã
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Mát lòng khách đường xa
- ·Bình Long lấy mẫu xét nghiệm lần hai cho tiểu thương các chợ
- ·Bù Gia Mập chung tay cùng TP. Hồ Chí Minh chống dịch
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·50 phần quà tặng thiếu nhi Bù Đốp