【kêt qua serie a】Được tiếp cận một môi trường trong sạch, lành mạnh và bền vững là ”Quyền cơ bản của con người”
Với 161 phiếu thuận và 8 phiếu trắng,ĐượctiếpcậnmộtmôitrườngtrongsạchlànhmạnhvàbềnvữnglàQuyềncơbảncủaconngườkêt qua serie a Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua một nghị quyết lịch sử vào ngày 28/7, tuyên bố việc được tiếp cận một môi trường trong sạch, lành mạnh và bền vững là "Quyền cơ bản của con người".
Ảnh minh họa |
Nghị quyết sẽ giúp giảm bớt những bất công về môi trường, thu hẹp khoảng cách và trao quyền cho mọi người, đặc biệt là nhóm người dễ bị tổn thương, bao gồm những người bảo vệ nhân quyền về môi trường, trẻ em, thanh niên, phụ nữ và người dân bản địa” - ông António Guterres - Tổng thư ký Liên hợp quốc tuyên bố.
Kể từ năm 1972, vấn đề về môi trường được đặt lên hàng đầu trong các mối quan tâm quốc tế, được lồng ghép vào hiến pháp, luật pháp quốc gia và các hiệp định khu vực. Sau 5 thập kỷ, quyền được sống trong môi trường trong sạch, lành mạnh và bền vững đã chính thức được công nhận trên toàn cầu, được kỳ vọng sẽ là chất xúc tác cho các hành động chống biến đổi khí hậu và tiến tới công lý môi trường.
“Tôi kêu gọi tất cả các quốc gia tăng cường các điều khoản hiện hành, đưa quyền được sống trong môi trường trong lành, bền vững vào hiến pháp và luật pháp” - ông David Richard Boyd - Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về nhân quyền và môi trường kêu gọi.
Tại Việt Nam, từ năm 2013, Điều 43 của Hiến pháp đã khẳng định: "Mọi người đều có quyền sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường". Luật Bảo vệ môi trường 2020 cũng đưa ra nguyên tắc: bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân; gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.
Như vậy, có thể nói, hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam rất tiến bộ và luôn bao quát các vấn đề của cuộc sống.
Với mong muốn thúc đẩy tiếp cận pháp luật về bảo vệ môi trường cho các nhóm dễ bị tổn thương, tại Việt Nam các sáng kiến nhận tài trợ lần thứ 3 của Quỹ Thúc đẩy sáng kiến tư pháp (JIFF) đã thông qua các hoạt động ý nghĩa, sử dụng phương pháp truyền thông đa dạng để tuyên truyền về Luật Bảo vệ môi trường đến với người dân, giúp họ thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành và bền vững.
Quỹ JIFF là một trong hai hợp phần của dự án “Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam” (EU JULE) do Liên minh châu Âu tài trợ, nhằm góp phần tăng cường xây dựng pháp quyền ở Việt Nam thông qua hệ thống tư pháp tin cậy và dễ tiếp cận.
Tính đến tháng 3/2022, tại Việt Nam đã có 89.704 người được nâng cao nhận thức về tư pháp thông qua các sáng kiến của Quỹ JIFF.
(责任编辑:World Cup)
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Chưa vào Việt Nam, Temu đã bị người tiêu dùng 'quay xe'
- ·Giá cà phê hôm nay 24/10: Trong nước tiếp tục giảm
- ·M&A Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Phó Chủ tịch UBND TP.HCM: Bảng giá đất mới phù hợp thực tế
- ·Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX, động lực phát triển Kinh tế tập thể ở Hoà Bình
- ·Giá vàng miếng bất ngờ tăng rất mạnh, lên mức 88 triệu đồng/lượng
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Chưa vào Việt Nam, Temu đã bị người tiêu dùng 'quay xe'
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam nên đi thẳng hay uốn cong vào các tỉnh?
- ·Đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam: Sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất
- ·Giá xăng dầu hôm nay 25/10: Quay đầu tăng nhẹ
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Ngân hàng Nhà nước: Giá vàng trong nước cao hơn thế giới 5
- ·Ông Phan Văn Mãi: TP.HCM là nơi phát thải cao, thách thức phát triển bền vững
- ·Sắc vàng ruộng bậc thang Khun Há: Bản giao hưởng của thiên nhiên và lao động
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Người trúng đấu giá lô đất 133 triệu đồng/m2 ở Hoài Đức đã nộp đủ tiền