【giải ngoại hạng đức】Các ngân hàng trên toàn cầu nhắm tới các công ty công nghệ ở châu Á
Mảng dịch vụ phục vụ các nhu cầu hoạt động của các công ty như tài chính thương mại hay quản lý tiền mặt đang là nguồn lợi nhuận ổn định mà không đòi hỏi số vốn lớn cho các ngân hàng ở châu Á,ácngânhàngtrêntoàncầunhắmtớicáccôngtycôngnghệởchâuÁgiải ngoại hạng đức khu vực thương mại lớn nhất trên thế giới.
Dù cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung chưa gây ra tác động mạnh, một phần nhờ thỏa thuận tạm thời giữa hai nước này về hoãn thực hiện kế hoạch tăng thuế từ ngày 1/1/2019, giới phân tích nhận định những căng thẳng đã ảnh hưởng đến triển vọng của các nền kinh tế châu Á và thương mại hàng hóa, khiến lĩnh vực dịch vụ trở nên hấp dẫn hơn.
Theo quản lý cấp cao của các ngân hàng và các nhà tư vấn, mục tiêu mà các ngân hàng nhắm đến là các công ty thương mại điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán di động và các công ty cung cấp dịch vụ chia sẻ xe, từ Ant Financial của Trung Quốc và Grab ở Đông Nam Á tới PayTM and Flipkart ở Ấn Độ.
Rajesh Mehta, Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương phụ trách các giải pháp thương mại và tài chính của Citi, cho biết châu Á đang chứng kiến tốc độ số hóa tiền mặt diễn ra nhanh chóng và nhu cầu về nền tảng giao dịch trực tuyến gia tăng và nhu cầu quản lý tiền mặt của các công ty về thương mại điện tử với chuỗi phân phối trải dài trong khu vực đang là cơ hội tốt, khi các công ty này phát triển và mạng lưới chuỗi cung ứng lớn hơn và phức tạp hơn.
Doanh thu của Citi từ các khách hàng trong lĩnh vực công nghệ, bao gồm các các công ty thương mại điện tử, cho tới thời điểm này của năm nay tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái, và so với mức tăng 17% của năm 2017, và đây là phân khúc tăng trưởng mạnh nhất trong mảng giải pháp thương mại và tài chính tại châu Á - Thái Bình Dương của họ.
Các quan chức ngành ngân hàng cho rằng tăng trưởng trong phân khúc khách hàng công nghệ có thể sẽ gia tăng nhờ lượng giao dịch liên quan đến các nền tảng kỹ thuật số ở châu Á tăng vọt và khi nhiều công ty công nghệ mở rộng hoạt động ra nước ngoài, nhờ đó hạn chế tác động từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Theo công ty tư vấn Accenture, thị trường thương mại kỹ thuật số ở châu Á - Thái Bình Dương dự kiến tăng gấp đôi, lên hơn 1.100 nghìn tỷ USD vào năm 2022, chiếm gần 2/3 toàn cầu./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Hàng loạt cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm
- ·Nghiên cứu mới: Sữa lắc làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim
- ·Hàng triệu bệnh nhân viêm xương khớp có nguy cơ phát triển bệnh tim do thuốc giảm đau
- ·Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- ·Liên tục nôn ra máu tươi vì uống nhầm lọ sát khuẩn trong cơn say rượu
- ·6 sai lầm nghiêm trọng khi ăn nấm tươi bạn cần tuyệt đối tránh
- ·Thông tin mới nhất vụ nữ điều dưỡng nguy kịch vì uống thuốc giảm cân
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Uống trà sữa trân châu thường xuyên, bạn có nguy cơ đối mặt với ung thư
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Nghiên cứu mới: Trẻ sơ sinh cũng có nguy cơ mắc trầm cảm
- ·Thuốc chữa ung thư làm bằng bột than tre
- ·Nước đậu đen
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Cách mạng 4.0 nhưng chỉ 4% người Việt Nam dùng ngân hàng điện tử
- ·Dược phẩm Phú Thái bị phạt vì không kiểm nghiệm định kỳ TPCN
- ·Nghiên cứu mới: Trẻ sơ sinh cũng có nguy cơ mắc trầm cảm
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Quảng Ninh: Bắt quả tang xe ô tô vận chuyển 300kg chân gà trong quá trình phân hủy