【kèo man city vs real】Phát triển đô thị thông minh, Hà Nội cần học hỏi Singapore, Seoul, Sydney
Phát triển đô thị thông minh,áttriểnđôthịthôngminhHàNộicầnhọchỏkèo man city vs real Hà Nội cần học hỏi Singapore, Seoul, Sydney
(Dân trí) - Xây dựng thành phố thông minh, trước mắt Hà Nội sẽ ưu tiên các vấn đề như giao thông đô thị, bảo tồn và phát triển di sản, văn hóa, du lịch và bảo vệ môi trường nước, không khí.
Học tập các thành phố phát triển
Theo ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA, tính đến tháng 12/2023, cả nước có 902 đô thị với tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 42,7%. Tỷ lệ đô thị hóa này của Việt Nam được đánh giá ngang tầm các nước trong khu vực châu Á. Trong đó, kinh tế đô thị đóng góp khoảng 70% GDP cả nước.
Nói về quá trình xây dựng thành phố thông minh của Hà Nội, ông Khoa khẳng định, mặc dù phải vượt qua rất nhiều khó khăn nhưng Thủ đô đã chọn được cách tiếp cận khác hướng đến phát triển bền vững và hiệu quả phục vụ, hạnh phúc của người dân.
Điều này có thể thấy qua những thành tựu lớn mà Hà Nội đã đạt được như: Sẵn sàng hạ tầng 5G với 12.000 trạm BTS, và cáp quang tới 100% hộ gia đình; iHanoi đã có 1,1 triệu tài khoản; 5,4 triệu hồ sơ sức khỏe đã được kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia, và hệ thống bệnh viện, thẻ vé giao thôngđang được triển khai.
Cùng với Hà Nội, các địa phương khác đã ghi nhận được nhiều bước tiến lớn trong việc xây dựng thành phố thông minh, với 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh, hơn 50 địa phương đã triển khai Trung tâm giám sát, điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh, và gần 200 IOC cấp huyện.
Tuy nhiên, bài toán đặt ra là làm thế nào để tìm kiếm những động lực phát triển mới trong bối cảnh thế giới biến động không ngừng về chính trị, kinh tế, công nghệ.
PGS Nguyễn Quang Trung, đại diện nhóm nghiên cứu tại Đại học RMIT, cho biết có sự chênh lệch rõ rệt trong phát triển đô thị thông minh và bền vững tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Cụ thể, Singapore, Seoul, Sydney và Tokyo là những thành phố dẫn đầu nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến, quản trị hiệu quả và có sự tham gia tích cực của người dân.
Trong khi đó, các thành phố khác trong khu vực, bao gồm TP Hà Nội và TPHCM thuộc nhóm tiềm năng, cần phải nỗ lực nhiều hơn để vượt qua các thách thức về hạ tầng và nguồn lực. Điều này đòi hỏi ưu tiên phát triển SSC và triển khai các hệ thống quản trị thông minh.
Bên cạnh đó, cũng cần ưu tiên việc học hỏi từ các thành phố như Singapore, Seoul và Sydney trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý giao thông, tối ưu hóa năng lượng và dịch vụ công, nâng cao chất lượng cuộc sống và thúc đẩy hiệu quả kinh tế.
Những vấn đề được ưu tiên
Ông Nguyễn Việt Hùng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, cho biết thành phố đang trong quá trình xây dựng chi tiết các nhiệm vụ cụ thể phải triển khai thông qua Đề án "Xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030."
Quan điểm của đề án tập trung vào "kết hợp tư duy toàn cầu, giải pháp địa phương", từ đó thống nhất nhận thức, đổi mới tư duy và hành động.
Theo ông Hùng, trước mắt, Hà Nội sẽ ưu tiên các vấn đề như giao thông đô thị, bảo tồn và phát triển di sản, văn hóa, du lịchvà bảo vệ môi trường nước, không khí.
Tại đó, Hà Nội sẽ xây dựng và phát triển hệ thống dữ liệu đồng bộ, hiện đại, an toàn và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý đô thị thông minh, phục vụ người dân và doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố theo hướng bền vững.
Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2024 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) phối hợp cùng Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hà Nội tổ chức sáng 2/12 tại Hà Nội.
Đây là sự kiệnnằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 2024, hướng đến việc đưa ra các giải pháp công nghệ, chiến lược quản lý giúp các thành phố hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, phát triển các dịch vụ thông minh và bền vững cho cư dân.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Thủ tướng chỉ đạo hàng loạt giải pháp trước những diễn biến mới trong nước và quốc tế
- ·Hình ảnh Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch
- ·Quảng Ninh: Công bố quyết định về công tác cán bộ
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Hà Nội: Các trạm y tế lưu động không tiếp nhận F0 là phụ nữ mang thai
- ·Ông Võ Tấn Quan làm Chánh văn phòng TP Thủ Đức
- ·Con út nguyên Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng; ‘Ba tôi ra đi thanh thản, mãn nguyện’
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng trong Quân đội
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Cơ cấu 12
- ·Đà Nẵng: Tập huấn kỹ năng bơi an toàn và phòng chống đuối nước trong cộng đồng
- ·Tạo cơ chế mở khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám đổi mới vì lợi ích chung
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức SEA Games 31
- ·Máu chảy ruột mềm, nhân tâm thiên lý
- ·Xuất hiện thêm nhiều đầu số lừa đảo về việc nhận tiền hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·Ông Trần Quốc Vượng: Chú trọng công tác dân vận của các cơ quan nhà nước