【bxh mxc】Loại mìn Mỹ gửi cho Ukraine nguy hiểm thế nào khiến 150 nước cấm dùng
Quyết định được đưa ra sau khi một số quan chức Mỹ giấu tên tiết lộ Tổng thống Biden đã cho phép Ukraine dùng vũ khí tầm xa do Mỹ chế tạo,ạimìnMỹgửichoUkrainenguyhiểmthếnàokhiếnnướccấmdùbxh mxc như tên lửa ATACMS, để tấn công sâu vào bên trong lãnh thổ Nga.
Theo Sky News và The Washington Post, mìn chống bộ binh có lịch sử lâu đời và gây tranh cãi. Hơn 150 quốc gia đã cấm sử dụng loại mìn này, song điều đáng chú ý là Mỹ và Nga không cấm.
Mìn chống bộ binh là gì?
Mìn chống bộ binh là những quả mìn nhỏ được chôn hoặc đặt trên mặt đất nhằm gây thương vong cho đối phương. Chúng có thể được kích nổ bằng cách tiếp xúc vật lý với một người ở gần hoặc từ xa.
Một số loại được chế tạo để phá hủy xe bọc thép (mìn chống tăng) trong khi một số loại khác được chế tạo để gây tổn hại cho quân đối phương (mìn chống bộ binh).
Mìn có thể được sử dụng cho nhiều mục đích bao gồm bảo vệ các cơ sở, chuẩn bị phục kích, buộc lực lượng đối phương phải di chuyển theo một tuyến đường hẹp để có thể tập trung hỏa lực và yểm trợ cho cuộc rút lui.
Một số loại mìn có giới hạn thời gian nên sẽ không còn tác dụng sau một khoảng thời gian nhất định, nhưng một số loại khác có thể vẫn nguy hiểm trong nhiều thập kỷ sau khi được đặt.
Mìn chống bộ binh gây ra tác hại lâu dài
Loại mìn Mỹ cung cấp cho Ukraine không phân biệt ai là lính ai là dân thường và có thể khiến nạn nhân bị thương suốt đời. Loại mìn này thường được thiết kế để gây thương tích hơn là làm tử vong, nhằm áp đảo lực lượng hậu cần và nguồn lực y tế của đối phương.
Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế cho biết mìn chống bộ binh hay mìn chống người gây ra thương tích và tác hại lâu dài. "Ô nhiễm mìn khiến nhiều khu vực đất đai không thể dùng được, ảnh hưởng tới sản xuất lương thực và phá hủy sinh kế. Tác động của mìn chống bộ binh đối với cộng đồng thường kéo dài nhiều thập niên".
Một quan chức Mỹ cho biết, loại mìn chống bộ binh mà nước này cung cấp cho Ukraine không bền và "bị trơ" sau một khoảng thời gian được thiết lập từ trước.
Tuy nhiên, Hội Chữ thập đỏ cho biết ngay cả những loại mìn thông minh này cũng gây nguy hiểm cho dân thường khi chúng được kích hoạt.
Hơn 150 quốc gia đã cam kết cấm sử dụng, sản xuất, tích trữ và chuyển giao chúng thông qua Công ước cấm mìn chống bộ binh năm 1997, còn được gọi là Hiệp ước Ottawa. Song điều đáng chú ý là một số cường quốc như Mỹ, Nga và Trung Quốc không ký kết hiệp ước. Ukraine có tham gia hiệp ước nhưng đã tuyên bố có thể rút khỏi hiệp ước vì nhu cầu quân sự.
Nga phản ứng trước tin Anh – Pháp tính điều quân hỗ trợ Ukraine
Điện Kremlin đã lên tiếng bác bỏ thông tin cho rằng Anh và Pháp đã nối lại các cuộc thảo luận về việc điều quân hỗ trợ cho Ukraine.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Chọn quà tặng 8/3 khiến vợ cảm động
- ·Sai lầm tai khi ăn cá nhiều người mắc phải
- ·Làm hàng chục ngàn tấn clinker ‘chết’, Hà Tiên 1 làm lãng phí tiề
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Cách nhận biết muỗi mang virus Zika
- ·Lại thêm khách hàng bức xúc với chiêu đòi nợ kiểu côn đồ của Home Credit
- ·Hóa đơn tiền điện cao bất thường, nhiều hộ dân Hà Nội khốn đốn
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Năng suất chất lượng: Áp dụng Seiton hiệu quả
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·'Choáng ngợp' dàn siêu xe hơn 50 tỷ trong đám cưới của đại gia
- ·Tập đoàn Alibaba mua lại Lazada, ai được hưởng lợi?
- ·4 mẫu crossover Nhật Bản đáng mua nhất hiện nay
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Ô tô giá rẻ ‘sang chảnh’ Kia Optima 2016 có gì đặc biệt?
- ·Audi quyết ‘khai tử’ siêu xe điện R8 e
- ·Bản tin tiêu dùng 7/10: Cần thận trọng khi mua hàng trên 'chợ Fac
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Tậu ngay điều hòa nhiệt độ giá dưới 7 triệu đồng