会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định tottenham hôm nay】Bảo vệ nguồn sữa mẹ!

【nhận định tottenham hôm nay】Bảo vệ nguồn sữa mẹ

时间:2025-01-25 16:30:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:785次

Báo Cà Mau(CMO) Theo các nhà khoa học, nguồn sữa mẹ cần được bảo vệ từ trong thời kỳ người mẹ mang thai, khi cho con bú sữa sau sinh. Ðồng thời, các bà mẹ nên biết thành phần sữa có thể thay đổi theo từng giai đoạn và một số tình huống có thể xảy ra ảnh hưởng đến nguồn sữa khi cho con bú để xử trí phù hợp.

Nguồn sữa mẹ phụ thuộc vào chế độ ăn uống, dinh dưỡng, nghỉ ngơi, làm việc, lao động, trạng thái tinh thần... của người mẹ trong thời kỳ mang thai và khi nuôi con bằng sữa. Tuy vậy, thành phần sữa có thể thay đổi theo từng giai đoạn mà người mẹ nên có sự hiểu biết cần thiết.

Nhân viên y tế kiểm tra dinh dưỡng cho trẻ.

Bác sĩ Dương Thị Tú, Trung tâm Y tế huyện Cái Nước, cho biết: "Sữa non là sữa được tiết ra trong vài ngày đầu sau khi sinh, có màu vàng nhạt và đặc sánh; chúng có nhiều chất bảo vệ cơ thể trẻ sơ sinh, chống tình trạng nhiễm khuẩn và dị ứng. Sữa non cũng có tác dụng nhuận trường nhẹ, giúp trẻ đào thải được phân su trong ruột, trẻ đỡ bị vàng da. Ðồng thời, các yếu tố hiện diện và phát triển trong sữa non sẽ giúp bộ máy tiêu hoá của trẻ sớm được trưởng thành. Trong sữa non cũng có nhiều vitamin A. Vì vậy, người mẹ nên cho trẻ bú sớm sữa non sau khi được sinh ra.

Theo khuyến cáo ngành y tế, trong 6 tháng đầu đời, bé cần được bú sữa mẹ hoàn toàn, vì sữa mẹ có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ, đặc biệt là những giọt sữa non đầu tiên. Sữa mẹ giúp trẻ phát phát triển toàn diện mà không có loại sữa công thức nào thay thế được.

Sữa trưởng thành được người mẹ tiết ra trong vòng 2 tuần đầu sau khi trẻ sinh ra. Số lượng sữa sẽ tăng dần và có sự thay đổi trong thành phần của sữa, tính chất sữa có vẻ loãng hơn nhưng không phải là không tốt mà là biểu hiện bình thường và rất tốt cho trẻ được bú. Trong một bữa trẻ bú sữa mẹ, thành phần của sữa cũng thay đổi: Sữa đầu là sữa ở đầu bữa bú của trẻ, có màu trắng trong và loãng; trẻ bú sữa đầu sẽ nhận được nhiều nước và đủ chất dinh dưỡng; sữa cuối là sữa ở cuối bữa bú của trẻ, có màu trắng đục vì chứa nhiều chất béo có nhiều năng lượng giúp trẻ tăng cân tốt.

"Tuyệt đối không nên cho trẻ uống nước đường, nước cam thảo hoặc các loại sữa khác vì sẽ làm trẻ bú mẹ muộn hơn, ảnh hưởng đến việc ngậm vú của trẻ, làm sữa tiết kém và có thể làm trẻ bị tiêu chảy khi pha chế không hợp vệ sinh. Cũng không nên cho trẻ bú bình vì sẽ ảnh hưởng đến việc trẻ bú mẹ sau này. Nên theo dõi trẻ để phát hiện các dấu hiệu bất thường như trẻ có biểu hiện tăng cân kém dưới 500 g mỗi tháng hoặc 120 g mỗi tuần; trẻ nhẹ cân hơn lúc sinh sau 2 tuần tuổi vì trong tuần đầu trẻ có hiện tượng sụt cân sinh lý; trẻ tiểu tiện ít, thường dưới 6 lần mỗi ngày, nước tiểu cô đặc và có màu vàng, nặng mùi", Bác sĩ Tú khuyến cáo.

Ngoài ra, cũng chú ý các dấu hiệu bất thường khác như trẻ không thoải mái sau các bữa bú, trẻ khóc thường xuyên, các bữa bú quá ngắn hoặc quá dài, trẻ đại tiện có phân rắn. Người mẹ không có sữa cũng không nên cố vắt sữa vì đa số các bà mẹ sữa không xuống liền sau khi sinh. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi có dấu hiệu bất thường để được tư vấn và khắc phục sớm tình trạng trên, đảm bảo nguồn sữa mẹ quý báu cung cấp cho trẻ./.

 

Lê Kim

 

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
  • Tin vắn ngày 11
  • Khởi công tuyến đường nghĩa tình
  • Cà Mau: Hơn 5,1 tỷ đồng hỗ trợ học sinh đầu năm học mới
  • Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft  thu hồi vì lỗi phần cứng
  • Bắc Bộ thời tiết dịu mát, Trung Bộ vẫn có mưa to đến rất to
  • Hưởng ứng phát động Chương trình sức khỏe Việt Nam
  • Chủ động ngăn dịch bùng phát
推荐内容
  • Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
  • Thống nhất công nhận thành phố Cà Mau hoàn thành xây dựng nông thôn mới
  • Nhiều khó khăn trong giảm nghèo ở Thuận Lợi
  • Tăng cường phòng, chống dịch bệnh dịp tết và mùa lễ hội 2019
  • VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
  • Tiếp sức cho học sinh  khó khăn đến trường