【trận monterrey】NSND Thu Quế tham gia vở kịch kinh điển 'Vua Lia'
Vở kịch 'Vua Lia' từng được NSND Nguyễn Đình Nghi dàn dựng cho Nhà hát Kịch Việt Nam những năm 1980.
Dàn diễn viên như NSND Lệ Ngọc - công chúa Goneril,ếthamgiavởkịchkinhđiểtrận monterrey NSND Thu Quế - công chúa Regan, Quang Tú - Bá tước Kent, Lâm Cương - Edmund, Huy Bách - Công tước Albany, NSND Tuấn Hải... dưới bàn tay "nhào nặn" của đạo diễn NSND Lê Hùng đã mang tới phiên bản Vua Lia tươi mới, giàu sức sáng tạo.
Vua Lia tuổi già sức yếu muốn từ bỏ việc triều đình, chia vương quốc cho 3 con gái làm của hồi môn. Để phân chia, nhà vua hỏi các con ai yêu mình nhất. Hai người chị, Goneril và Regan lần lượt bày tỏ tình cảm bằng những lời lẽ hoa mỹ, khoa trương và được nhận phần hồi môn xứng đáng.
Đến lượt cô em út Cordelia, nàng chỉ nói với vua cha: "Trái tim con, con không sao nâng nó lên đầu lưỡi được. Con yêu cha đúng theo đạo nghĩa kẻ làm con". Vua Lia không hài lòng, cho phép Cordelia nói lại nhưng nàng không thể nói gì hơn. Vua Lia nổi giận, truất phần của hồi môn của Cordelia, đem chia cho Goneril và Regan, đuổi con út đi.
Vua lại ban cho 2 chàng rể, Công tước Cornwall và Công tước Albany mọi quyền binh, chỉ giữ danh hiệu cùng 100 tùy tùng và luân phiên đến ở với 2 con gái. Sau khi nắm quyền hành, hai người con gái thay đổi thái độ, từ lạnh nhạt đến hách dịch, cuối cùng ruồng bỏ vua cha. Vua Lia phẫn uất hóa điên, ra đi trong một đêm giông bão...
Là kịch bản kinh điển của thế giới, câu chuyện được viết ra mấy trăm năm trước vẫn mang tính thời sự với xã hội Việt Nam hôm nay. Chia sẻ với VietNamNet, NSND Lê Hùng cho biết chỉ muốn truyền đi thông điệp duy nhất, đó là chữ "hiếu".
"Cha mẹ dù mắc sai lầm do tuổi tác hay nhận thức, kẻ làm con vẫn phải giữ đạo hiếu. Thông điệp dễ dàng đi vào lòng khán giả bởi đây cũng là đạo lý truyền thống của người Việt Nam.
Lựa chọn cách kể chuyện dung dị,Vua Lia được "Việt hoá", không nhiều trang trí mỹ thuật, chỉ dùng những thước vải rủ xuống để tạo hình vòm mái cung điện hay tòa lâu đài. Lược bỏ những đoạn thoại quá dài, vở kịch gần gũi với công chúng nhờ lối đài từ không “lên gân” mà giản dị, đời thường…
Với "dân làm nghề", đài từ một vài diễn viên chưa chạm được vào cảm xúc như kỳ vọng, lột tả hết được tấn bi kịch củaVua Lia. Sự nhuần nhuyễn và xúc cảm rất cần thiết ở những đoạn thoại kinh điển.
Tái hiện vở kịch kinh điển của Na Uy trên sân khấu Việt NamNhà hát Tuổi trẻ sẽ triển khai dự án dàn dựng vở kịch kinh điển 'Hedda Gabler', một trong những kiệt tác tiêu biểu của tác giả lừng danh Na Uy - Henrik Ibsen.(责任编辑:Thể thao)
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Triển khai hoàn thuế GTGT đối với hàng hoá của người nước ngoài mang theo khi xuất cảnh
- ·Vietnam Airlines 2 năm lỗ liên tiếp gần 1 tỷ USD, ăn mòn gần hết vốn
- ·Sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Quảng Nam: Sản xuất công nghiệp gặp khó
- ·Năm 2022, không tăng giá điện
- ·Khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên dầu khí Việt Nam
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Vàng dậm chân tại chỗ chờ thời hay hết cửa tỏa sáng?
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Thứ trưởng Quốc phòng Ba Lan đánh giá cao vai trò của Quân đội Nhân dân Việt Nam
- ·Quý I, EVN hoàn thành nhiều nhiệm vụ quan trọng
- ·Việt Nam tham khảo kinh nghiệm của Nhật Bản về quản trị quốc gia
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Long An luân chuyển, điều động nhiều cán bộ
- ·Hà Nội: Rà soát hồ sơ đề nghị gia hạn tiền thuê đất trước 30/7
- ·Chủ tịch nước Lương Cường làm việc với Bộ Công an
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- ·Quân đội nhân dân Việt Nam – Truyền thống hào hùng, lực lượng nòng cốt