【giải quốc gia hà lan】Hoạt động tội phạm mạng tăng 53% trên Telegram
Số lượng tội phạm mạng lợi dụng Telegram làm nền tảng để mua bán,ạtđộngtộiphạmmạngtăngtrêgiải quốc gia hà lan trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ ngày càng tăng, theo một nghiên cứu gần đây.
Tội phạm mạng hoạt động ngày càng tích cực trên Telegram, tạo ra các kênh và nhóm chuyên biệt để thảo luận về chiêu trò lừa đảo, chia sẻ cơ sở dữ liệu bị đánh cắp và cung cấp nhiều dịch vụ phi pháp khác như rút tiền bất hợp pháp, làm giả giấy tờ, tấn công DDoS...
Theo dữ liệu từ báo cáo Digital Footprint Intelligence của hãng bảo mật Kaspersky, trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 6/2024, số lượng bài đăng liên quan đến các hoạt động này đã tăng 53% so với cùng kỳ năm trước.
Ông Alexey Bannikov, chuyên gia phân tích tại Kaspersky giải thích có một số yếu tố khiến cộng đồng tội phạm mạng ngày càng hoạt động mạnh trên Telegram như lượng người dùng khổng lồ (900 triệu tài khoản hoạt động hàng tháng); Telegram tự quảng bá là ứng dụng nhắn tin an toàn và độc lập nhất, không thu thập dữ liệu người dùng.
"Điều này khiến các đối tượng tấn công cảm giác an tâm hơn khi có thể tự do hành động mà không sợ bị phát hiện. Ngoài ra, việc tìm kiếm hoặc tạo lập một cộng đồng trên Telegram cũng khá dễ dàng. Sự kết hợp của các yếu tố trên đã khiến các kênh Telegram, trong đó có kênh của tội phạm mạng nhanh chóng thu hút một lượng lớn người dùng", ông Bannikov nói.
Báo cáo cũng nhận định tội phạm mạng trên Telegram thường có trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm thấp hơn so với những kẻ hoạt động trên các diễn đàn dark web vốn có tính hạn chế, chuyên biệt.
Nguyên nhân bởi việc gia nhập cộng đồng ngầm trên Telegram khá dễ dàng, kẻ gian chỉ cần tạo tài khoản và tham gia vào bất kỳ kênh, nhóm nào chúng tìm thấy tại đây. Telegram lại thiếu hệ thống đánh giá uy tín như trên các diễn đàn dark web khác, do vậy tình trạng lừa đảo diễn ra phổ biến, gây ảnh hưởng đến nhiều thành viên sử dụng nền tảng này.
Gần đây, Telegram có xu hướng trở thành nền tảng tập trung các hacktivist (tin tặc có động cơ chính trị) thể hiện quan điểm và lập trường chính trị. Lợi dụng lượng người dùng đông đảo và khả năng phát tán nội dung nhanh chóng của ứng dụng OTT này, hacktivist sử dụng như một công cụ đắc lực để kích động các cuộc tấn công DDoS cùng nhiều phương thức phá hoại khác nhắm vào cơ sở hạ tầng mục tiêu. Đồng thời, tội phạm cũng có thể công khai dữ liệu đánh cắp từ các tổ chức mà chúng tấn công thông qua kênh bí mật trên Telegram.
Khánh Linh(责任编辑:World Cup)
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Việt Nam thanks Guangxi for presenting vaccine against COVID
- ·NA Standing Committee discusses State Audit Office’s performance, work plan
- ·Top legislator receives Salo mayor, international entrepreneurs
- ·Party chief works with Bình Dương Military Command
- ·Việt Nam wants to become food innovation hub in the region
- ·Kiên Giang, Tiền Giang provinces asked to improve COVID
- ·Warning given to Party Delegation to Quảng Ninh People’s Court
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·NA Chairman meets IPU Secretary General
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·President’s trip to Cuba, New York bears great significance: Foreign Minister
- ·President’s trip to Cuba, New York bears great significance: Foreign Minister
- ·Pfizer, Moderna vaccines interchangeable as first and second dose: Health ministry
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·Top legislator attends World Conference of Speakers of Parliament
- ·Vietnamese President reiterated solidarity with Cuba in meeting with General Raul Castro Ruz
- ·Cuba never feels alone thanks to solidarity with Việt Nam: Top leader Diaz
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Việt Nam studying pilot sandbox model for fully vaccinated international tourists: Foreign ministry