【kqbd đêm nay】Tăng năng suất đinh lăng bằng quy trình kĩ thuật chăm sóc sau trồng
Theăngnăngsuấtđinhlăngbằngquytrìnhkĩthuậtchămsócsautrồkqbd đêm nayo thông tin từ Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên, thời kỳ cây còn nhỏ, dưới 1 năm tuổi, cây sinh trưởng mạnh hầu như quanh năm. Vì vậy, thực hiện quy trình chăm sóc sau trồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng là rất cần thiết để tăng năng suất đinh lăng.
Cần tưới nước quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho các đợt lộc non hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời gian đầu sau khi trồng mới, việc tưới nước cần phải duy trì từ 3-4 ngày/lần. Càng về sau số lần tưới càng ít đi nhưng phải duy trì được độ ẩm thường xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây có bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc.
Làm cỏ cần tiến hành thường xuyên, mỗi năm làm cỏ, xới xáo từ 2 - 3 lần. Tùy theo đặc điểm của từng vùng ta có cách thức xử lý cỏ phù hợp khác nhau, phơi khô cỏ sau đó tủ lại xung quanh gốc cây. Vì một lý do nào đó (do chất lượng cây giống hoặc chăm sóc không đều), sẽ có một số nhánh bị chết, không mọc chồi. Khi phát hiện thấy, cần lấy các cây giống dự trữ, hoặc tách bớt một nhánh từ các khóm khác đem trồng giặm bổ sung vào ngay. Cây trồng giặm cần chú ý chăm sóc tốt để cho cây nhanh hồi phục và nảy mầm.
Mỗi năm bón phân 1 lần rắc đều quanh gốc. Năm 1, bà con bón thúc bằng phân NPK-S 10:5.3.13 với lượng 1 tấn/ha, bón vào tháng 6-7 (sau khi làm cỏ). Năm thứ 2 và 3 mỗi ha bón 1 tấn NPK cộng thêm 1 tấn phân vi sinh trộn đều, bón vào tháng 3 (trước khi ra hoa).
Quy trình kĩ thuật chăm sóc sau trồng là bước quan trọng để tăng năng suất cây đinh lăng. Ảnh minh họa
Ngoài ra, bà con nông dân cần chú ý làm đất trước khi trồng để đinh lăng cho năng suất cao. Khi trồng đại trà, diện rộng, phải cày bừa làm đất tơi. Nếu ở vùng đồi phải cuốc hốc sâu 20cm, đường kính 40cm/hố. Đất làm tơi, lên luống cao 20cm rộng 50cm.
Nếu làm ruộng thưa nên đánh rạch ở giữa sâu 15cm rồi đặt hom giống cách nhau 50cm, đặt nghiêng hom theo chiều luống, giữa các hom bón lót bằng phân chuồng 4kg/sào và 20kg phân NPK (tránh bỏ phân sát hom giống). Sau đó lấp hom, để hở đầu hom trên mặt đất 5cm. Trồng xong, phủ rơm rạ hoặc bèo tây lên mặt luống để giữ độ ẩm và tạo mùn cho đất tơi xốp.
Khi trồng xong, nếu đất khô phải bơm nước ngập 2/3 luống hoặc tưới bảo đảm độ ẩm cho đất trong vòng 20 - 25 ngày nhưng không để ngập nước. Nếu trời mưa liên tục phải thoát nước ngay để tránh thối hom giống, theo thông tin từ Tạp chí cây thuốc quý.
Nếu trồng ở chỗ đất tận dụng như rìa vườn, đường đi hoặc nơi đất cao khó tưới thì có thể cuốc hốc sâu 20cm rồi đặt hom giống xuống và lấp kín hom không để hở, sau này hom có thể phát rễ và nảy mầm mọc lên nhưng lâu. Trồng ở những chỗ này phải chọn hom ở những đoạn cành già và tưới đẫm nước lần đầu.(责任编辑:La liga)
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Matic đột ngột chia tay MU
- ·Nhiều cổ phiếu rơi vào diện cảnh báo, kiểm soát trên 2 sàn niêm yết
- ·HNX đề nghị TH1 giải trình về nguyên nhân thua lỗ 3 năm liên tiếp
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Phó Thủ tướng trao giải Cuộc thi tác phẩm báo chí về công tác giảm nghèo
- ·VIC: Lãi sau thuế năm 2017 tăng gần 55%
- ·Ra mắt trang thông tin điện tử Trung tâm Văn hóa Huyền Trân
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Hai ‘đặc sản’ riêng có của chứng khoán Việt?
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Quản lý chặt chẽ về văn hóa
- ·Huế trong tranh Phan Công Dương
- ·Cổ phần hóa các công ty thủy nông: Cần cơ chế thực hiện đặc thù
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·9 nhóm vấn đề cần thực hiện trong công tác KTSTQ
- ·Chi cục HQCK Cảng Vũng Tàu: Thu ngân sách đạt trên 7.700 tỉ đồng
- ·Căng thẳng thương mại hạ nhiệt, thị trường đảo chiều tăng mạnh
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Phó Thủ tướng trao giải Cuộc thi tác phẩm báo chí về công tác giảm nghèo