【lịch thi đấu bologna】Nhiều dấu ấn nổi bật về kinh tế trong nhiệm kỳ Đại hội XII
Toàn cảnh Đại hội XIII |
Sau khi thảo luận tại Đoàn,ềudấuấnnổibậtvềkinhtếtrongnhiệmkỳĐạihộlịch thi đấu bologna cả ngày hôm nay (27/1) Đại hội XIII sẽ thảo luận tại hội trường về Văn kiện Đại hội.
Trước đó, trong phiên khai mạc Đại hội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: Các dự thảo Báo cáo đã được chỉnh lý, sửa chữa nhiều lần (Báo cáo chính trị khoảng 30 lần) và được gửi xin ý kiến rộng rãi của các đại biểu Quốc hội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhiều tổ chức, cơ quan, đoàn thể...
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định, việc chuẩn bị dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII lần này đã được tiến hành rất công phu, chu đáo, bài bản, qua nhiều lần, nhiều vòng, từng bước hoàn thiện, có nhiều đổi mới quan trọng về nội dung và phương pháp.
Kinh tếvĩ mô ổn định khá vững chắc
Đánh giá tổng quát, Báo cáo Chính trị nêu rõ, trong nhiệm kỳ Đại hội XII, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, các nhiệm vụ trọng tâm, đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
Dấu ấn nổi bật về kinh tế cũng đã được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ trong báo cáo tại phiên khai mạc.
Đó là, kinh tế nước ta duy trì được tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao (khoảng 5,9%). Nhiều khó khăn, vướng mắc, hạn chế, yếu kém từ các năm trước đã được tập trung giải quyết và đạt những kết quả bước đầu. Chất lượng tăng trưởng được cải thiện; kinh tế vĩ mô ổn định khá vững chắc; lạm phát được kiểm soát và duy trì ở mức thấp; các cân đối lớn của nền kinh tế tiếp tục được bảo đảm và có bước được cải thiện; kỷ luật, kỷ cương tài chính- ngân sách nhà nước được tăng cường. Huy động vốn đầu tưtoàn xã hội tăng mạnh, hiệu quả sử dụng được nâng lên.
Nhiệm kỳ này, cán cân thương mại được cải thiện; xuất khẩu tăng nhanh. Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thực hiện ba đột phá chiến lược đạt được những kết quả quan trọng. Môi trường đầu tư, kinh doanh, tiềm lực, quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế tiếp tục được nâng lên.
Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng
Theo Báo cáo chính trị của Đại hội, nhiệm kỳ Đại hội XII nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng đầy đủ hơn. Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế. Các yếu tố thị trường và các loại thị trường từng bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực và thế giới.
Nhiều loại hàng hoá, dịch vụ công ích, dịch vụ sự nghiệp công được sử dụng, cung ứng theo cơ chế giá thị trường; nhiều rào cản tham gia thị trường được dỡ bỏ; môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện rõ rệt, khởi nghiệpsáng tạo và phát triển doanh nghiệpkhá sôi động; doanh nghiệp nhà nước từng bước được sắp xếp, tổ chức lại có hiệu quả hơn; kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định là một động lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế tập thể từng bước đổi mới gắn với cơ chế thị trường; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, là bộ phận quan trọng của nền kinh tế nước ta.
So với nhiệm kỳ trước, kinh tế chuyển biến tích cực, toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Quy mô nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu người tăng lên (năm 2020, GDP ước đạt 268,4 tỉ USD và thu nhập bình quân đầu người ước đạt 2.750 USD/người/năm). Chất lượng tăng trưởng được cải thiện, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020.
Tuy nhiên, Văn kiện đại hội cũng đánh giá, tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng. Tính tự chủ và khả năng chống chịu của nền kinh tế chưa cao. Kinh tế tập thể, hợp tác xã phần lớn có quy mô còn nhỏ, năng lực nội tại còn yếu. Hiệu quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp nhà nước còn thấp. Kinh tế tư nhân trong nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh nhưng chưa thật bền vững.
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, nhiệm kỳ Đại hội XIII là một dấu mốc, một bước chuyển hết sức quan trọng, làm tiền đề cho các nhiệm kỳ tiếp theo để thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, cũng nêu rõ, nhiệm kỳ tới tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp để sớm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành kinh tế vĩ mô và năng lực phục vụ, hỗ trợ phát triển của Nhà nước. Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội; giữa nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Khắc phục những điểm nghẽn cản trở sự phát triển của đất nước, nhất là về thể chế, chính sách.
(责任编辑:World Cup)
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Học viện Tài chính: Chủ động, sáng tạo đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống
- ·Chốt danh sách 4 Bộ trưởng trả lời chất vấn
- ·Tạm ứng không quá 50% kinh phí cấp ấn phẩm báo cho miền núi
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC 2017 thành công tốt đẹp
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Không có khoảng trống pháp luật về quản lý vốn nhà nước
- ·Thanh Hóa giải ngân 4.908 tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2017
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC 2017 thành công tốt đẹp
- ·Cá nhân không thực hiện đúng quy định về gia hạn tạm trú có thể bị phạt 1 triệu đồng
- ·Ngành Tài chính TP. Hồ Chí Minh hoàn thành nhiệm vụ ngân sách năm 2017
- ·Phòng khám Trung Quốc về Tiền Giang lừa đảo
- ·Acecook Việt Nam nỗ lực bảo vệ môi trường vì mục tiêu phát triển xanh, bền vững
- ·Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- ·Bán 1 ly nước trích ủng hộ 1.000 đồng: Bị phản ứng dữ dội, Katinat góp gấp 1 tỷ
- ·Kho bạc Nhà nước bắt tay ngay vào công việc sau đợt nghỉ Tết
- ·Quảng Ngãi: Giải ngân vốn đầu tư công đạt 68%
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·[Infographics] Quan hệ Việt Nam