会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá hôm nay kết quả】Những kẻ đội lốt nhà sư!

【bóng đá hôm nay kết quả】Những kẻ đội lốt nhà sư

时间:2025-01-27 01:32:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:426次

BP - Ngày 26-5-2014 đã xảy ra vụ Nguyễn Thanh Danh (1985) quê ở Tân Chánh,ữngkẻđộilốtnhagravesưbóng đá hôm nay kết quả Cần Đước, Long An bị Công an huyện Lộc Ninh bắt về hành vi giả danh nhà tu hành lừa đảo chủ cây xăng Lộc Hiệp (Lộc Ninh) nhằm trục lợi kinh tế. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh nhà tu hành. Và đây không phải là lần đầu tiên kẻ đội lốt nhà sư bị lật tẩy. Để làm rõ những thủ đoạn của đối tượng xấu, giúp mọi người nhận dạng các kẻ lừa đảo đội lốt nhà sư, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn hòa thượng Thích Nhuận Thanh, Trưởng ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh.

PV:Xin hòa thượng cho biết các nhà tu hành trên địa bàn tỉnh có trực tiếp đi bán nhang, tăm, khất thực, xin từ thiện... hay không?

Hòa thượng Thích Nhuận Thanh: Sau ngày đất nước giải phóng, tu sĩ, tăng, ni hệ phái khất sĩ và nam tông đã không còn đi khất thực. Việc quyên góp xây dựng và làm từ thiện ở chùa đều được thông báo tại chùa hoặc trụ trì thông qua quen biết phật tử, nhà tài trợ để kêu gọi ủng hộ, tuyệt đối không đến từng gia đình vận động làm từ thiện hoặc quyên góp tiền. Đặc biệt, từ khi tái lập tỉnh đến nay, các chùa trên địa bàn tỉnh không cử nhà sư đi bán nhang, tăm hoặc vận động từ thiện. Vì vậy, tôi khẳng định tất cả đối tượng này đều giả dạng nhà sư.

Hiện nay, sư giả không chỉ khất thực mà còn quyên góp, vận động xây chùa, nuôi trẻ mồ côi, cứu trợ bão lụt... và bán nhang với giá rất cao. Rất mong cơ quan chức năng quan tâm quản lý nhằm xử lý triệt để vấn đề này, tránh kẻ xấu lợi dụng lòng tin của người dân để lừa đảo. Mỗi người dân hãy nâng cao cảnh giác, nếu thấy những đối tượng giả dạng đi bán nhang, tăm... hoặc kêu gọi quyên góp tiền thì báo cho chính quyền.

PV:Thưa hòa thượng, cách nào để nhận biết những kẻ giả danh nhà sư?

Hòa thượng Thích Nhuận Thanh: Chư tăng ni thuộc hệ phái bắc tông không đi khất thực, chỉ có một bộ phận tăng thuộc hệ phái nam tông và khất sĩ (đắp y quấn, màu vàng hoặc vàng sẫm) mới đi khất thực. Vì thế, chỉ nhìn vào y phục các “sư” nữ trùm khăn và nam mặc y phục kín người theo hệ phái bắc tông thì khẳng định đó là sư giả.

Những người đi khất thực phải mặc áo vàng, đầu trần, chân đất, đi với phong thái rất khoan thai điềm tĩnh, thong thả. Người đi khất thực chỉ đi đường, không vào nhà ai, đi chỉ nhằm hướng thẳng, không nhìn nghiêng ngó hay quay đầu lại. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để nhận diện “sư giả”. Mặt khác, khất thực đúng phật pháp vốn không nhận tiền bạc, chỉ nhận vật thực vừa đủ cho một bữa ăn. Do đó, những ai khất thực mà nhận tiền bạc là sai. Trong khi đó, “sư giả” lại rất chú trọng đến việc xin tiền bạc hơn xin đồ ăn uống.

Thời gian khất thực đúng phật pháp là trong buổi sáng và chấm dứt trước 12 giờ trưa.

PV: Từ vấn đề này, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh có kiến nghị gì, thưa hòa thượng?

Hòa thượng Thích Nhuận Thanh: Giáo hội Phật giáo vẫn chưa có thẩm quyền cũng như biện pháp để hạn chế tình trạng này. Nhà chùa rất mong người dân, các cấp chính quyền và ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh cùng hỗ trợ, kết hợp với các cơ quan truyền thông để thông tin đến mọi người dân, phật tử nâng cao cảnh giác. Qua đó không bị sư giả làm ảnh hưởng đến uy tín của giáo hội. 

Ngọc Tú

 

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
  • Năm 2025, Hậu Giang phấn đấu có thêm 12.334ha vùng lúa chất lượng cao
  • Hiệu quả, chất lượng của công tác tuyên truyền
  • Bầu cử Quốc hội khóa XIV: Thẩm tra ứng cử viên phải công bằng
  • Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
  • Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ
  • Những bí thư chi bộ trẻ tuổi
  • Danh sách 27 thành viên Chính phủ mới
推荐内容
  • Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
  • Nửa chặng đường Tháng công nhân
  • Nỗ lực hỗ trợ cơ sở đạt chứng nhận chương trình quản lý chất lượng tiên tiến
  • Cải cách môi trường kinh doanh
  • Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
  • Bài 1: Nỗi niềm “người trong cuộc”