【cá cược bóng đá ngoại hạng anh】Kiến tạo động lực, không gian phát triển cho lĩnh vực thông tin
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm chủ trì Hội nghị "Công bố quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030,ếntạođộnglựckhocircnggianphaacutettriểncholĩnhvựcá cược bóng đá ngoại hạng anh tầm nhìn đến năm 2050". Ảnh: VGP/ĐH
Theo đó, ngày 11-1-2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 36/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Giới thiệu về quy hoạch, đại diện Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông cho biết: Phát triển hạ tầng thông tin - truyền thông - hạ tầng cho chuyển đổi số quốc gia, mở ra không gian phát triển mới cho kinh tế - xã hội. Hạ tầng thông tin - truyền thông Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Mức độ phổ cập hạ tầng thông tin - truyền thông cao hơn so với các nước phát triển có thu nhập cao với mức giá thấp. Dù là một nước đang phát triển, thu nhập trung bình thấp nhưng Việt Nam có độ phủ sóng 4G cao hơn các nước phát triển có thu nhập cao. Độ phủ 4G là 99,8%, các nước thu nhập cao có độ phủ là 99,4%. Đây là nỗ lực của ngành trong quá trình phổ cập hạ tầng viễn thông, đặc biệt là chương trình "Sóng và máy tính cho em" để bảo đảm việc học và làm việc trực tuyến.
Trong số 7,3 tỷ người trên thế giới sử dụng điện thoại, tỷ lệ điện thoại thông minh là 63%, tại Việt Nam, con số này là hơn 84%. Đây là nỗ lực của ngành hướng đến mục tiêu 100% người dùng có điện thoại thông minh vào cuối năm 2024. Độ phủ cáp quang đến từng hộ gia đình gần 80% so với trung bình thế giới khoảng 60%. Kết quả này nhằm thực hiện mục tiêu chuyển đổi số toàn dân toàn diện, không bỏ ai lại phía sau trong quá trình chuyển đổi số.
Cước phí data tại Việt Nam được duy trì ở mức thấp, chỉ bằng một nửa mức trung bình của thế giới. Nhờ vậy mọi người dân đều có cơ hội để có thể sử dụng Internet, tiếp cận không gian số. Lượng địa chỉ IPv4 thế hệ cũ đã dần cạn kiệt, không đủ cho người sử dụng và càng không đủ để phát triển kinh tế số. Các nước trên thế giới đều đang tăng tốc chuyển đổi sang IP thế hệ mới. Đến nay, tỷ lệ sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6 của Việt Nam đứng thứ 2 tại ASEAN và thứ 9 toàn cầu, xếp trên cả các cường quốc, như: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Canada. Điều này giúp Việt Nam có cơ sở, tiềm năng để tăng tốc trong phát triển IoT, thúc đẩy nền kinh tế số.
Việt Nam đặt mục tiêu cao trong phát triển hạ tầng thông tin - truyền thông, kiến tạo hạ tầng cho phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Hạ tầng thông tin - truyền thông là một chỉnh thể thống nhất trên cơ sở liên kết giữa mạng bưu chính, hạ tầng số, hạ tầng công nghiệp công nghệ thông tin, các nền tảng chuyển đổi số quốc gia và hệ thống bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh mạng.
Quy hoạch đề ra mục tiêu cụ thể năm 2025, hướng đến 2030; đề xuất các giải pháp thực hiện, trong đó tập trung vào một số giải pháp đột phá.
Theo đại diện Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương quản lý, tổ chức thực hiện quy hoạch. Để quy hoạch được triển khai theo định hướng đã đề ra, Bộ đã dự thảo kế hoạch triển khai thực hiện và đang gửi xin ý kiến góp ý của các đơn vị, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành trong thời gian tới để làm sở cứ triển khai quy hoạch.
Các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bố trí nguồn lực, đề xuất cơ chế chính sách để thực hiện hiệu quả mục tiêu của quy hoạch, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với việc thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030; chỉ đạo, hướng dẫn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn nhà nước xây dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, bố trí nguồn vốn để thực hiện quy hoạch này.
Các địa phương xây dựng, triển khai quy hoạch, kế hoạch, Dự án trên địa bàn bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với quy hoạch; tăng cường sử dụng chung cơ sở hạ tầng liên ngành, quản lý chặt chẽ quỹ đất phục vụ triển khai quy hoạch. Các tập đoàn, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thông tin - truyền thông tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển phù hợp với quy hoạch; đầu tư, nâng cấp, mở rộng hạ tầng thông tin - truyền thông, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh...
Việc triển khai Quy hoạch thành công sẽ kiến tạo động lực, không gian phát triển cho lĩnh vực thông tin - truyền thông nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của ngành, đất nước để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bao trùm và bền vững - đại diện Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông khẳng định.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Bị cáo Trương Mỹ Lan ôm ngực ngăn cảm xúc, hứa khắc phục hậu quả cho trái chủ
- ·6 tháng đầu năm, HAG lỗ hơn 1.000 tỷ đồng
- ·Dừng tàu chất lượng cao Hà Nội
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Công an Bình Dương khởi tố 133 đối tượng hoạt động 'tín dụng đen'
- ·Bắt thanh niên 'làm chuyện người lớn' với 2 chị em sinh đôi mới 15 tuổi
- ·Gần 10kg ma túy giấu trong sữa bột chuyển từ châu Âu qua đường hàng không
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Hé lộ dự án BĐS khủng chưa từng công bố của nữ đại gia Nguyệt Hường
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Doanh nghiệp thực phẩm “đau đầu” với kiểm nghiệm
- ·Truy bắt kẻ sát hại cô gái 19 tuổi trong phòng trọ ở TPHCM
- ·Tử hình đối tượng mang 25kg ma túy bơi qua sông biên giới về Long An
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Bi kịch của kẻ phạm tội ở Việt Nam, trốn ra nước ngoài gây án giết người
- ·Tổng công ty Sông Đà nợ hơn 10.000 tỷ đồng
- ·Thuê biệt thự ở Hà Nội tổ chức sử dụng ma túy, 1 người tử vong
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Triệu tập nhóm học sinh dùng hung khí 'hỗn chiến' trong đêm