Ca sĩ Phi Nhung đã trút hơi thở cuối cùng vào trưa 28/9 sau hơn 1 tháng điều trị tích cực tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
|
Phi Nhung tên thật là Phạm Phi Nhung,ĩPhiNhungvànhữngdấuấntrongsựnghiệpcahásố liệu thống kê về southampton gặp liverpool cô sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại Pleiku. Năm 1989, cô sang Mỹ định cư và bén duyên với nghệ thuật từ đó. |
|
Trong một buổi biểu diễn tại Mỹ, Phi Nhung thể hiện ca khúc "Dấu chân kỷ niệm" và tình cờ được ca sĩ Trizzie Phương Trinh chú ý bởi giọng hát cao vút. Đây được xem như là bài hát khởi đầu cho con đường ca hát chuyên nghiệp của giọng ca gốc Pleiku. |
|
Khán giả bắt đầu biết đến và yêu mến Phi Nhung khi nghe cô song ca với nam ca sĩ Thái Châu nhạc phẩm "Sông Quê" 1. |
|
Ca khúc "Bông điên điển" được Phi Nhung lần đầu thể hiện vào năm 2000 đã gây tiếng vang và trở thành thương hiệu của riêng cô. Với chất giọng mùi mẫn đặc trưng, Phi Nhung đã truyền tải được nỗi lòng của những người con lấy chồng xa xứ khiến ai lần đầu nghe qua cũng ấn tượng và đồng cảm. |
|
Năm 2003, Phi Nhung tạo được dấu ấn thể hiện ca khúc "Chiều lên bản thượng" của nhạc sĩ Lê Dinh. Cô từng thể hiện ca khúc này tại chương trình "Ký ức vui vẻ". |
|
"Bà Năm" cũng là một trong những ca khúc gắn liền với tên tuổi của Phi Nhung. Tình cảm bình dị của người mẹ qua giọng ca ngọt ngào của Phi Nhung đã khiến không ít khán giả phải rơi nước mắt. |
|
Một ca khúc không thể không nhắc đến trong sự nghiệp ca hát của Phi Nhung là "Trách ai vô tình". Với chất giọng trời phú, Phi Nhung thành công trong việc thể hiện rõ một lời "trách" nghẹn ngào với thực trạng tham phú phụ bần trong xã hội xưa. |
|
Ca khúc Chiều qua phà Hậu Giang càng trở nên sâu lắng, da diết qua ngọt ca Nam Bộ ngọt ngào, da diết của Phi Nhung. |
|
Phi Nhung tiếp tục thể hiện giọng hát Nam Bộ sâu lắng của mình qua ca khúc "Đêm gành hào nhớ điệu hoài lang" của nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển. |
|
Giai điệu bài hát "Phải lòng con gái Bến Tre" cùng giọng hát Phi Nhung hòa quyện với nhau mang đến cho khán giả một không gian đậm chất quê hương miền Tây. |
|
Ít ai biết rằng, ca khúc "Nhớ mẹ lý mồ côi" được lấy cảm hứng từ chính câu chuyện có thật của Phi Nhung. Năm Phi Nhung lên 11 tuổi, mẹ cô qua đời do tai nạn giao thông, bố dượng đi tìm hạnh phúc mới. Phi Nhung một mình đưa các em cùng mẹ khác cha về Gia Lai, nghỉ học làm thợ may để nuôi em đi học thay cho mẹ của mình. Và từ đó, nhạc sĩ Trương Quang Tuấn đã cho ra đời những ca từ nức nở: "Phương xa cha nào có hay. Mà chiều nay con giỗ mẹ nơi này". |
|
Giọng ca vàng Phi Nhung cùng "người tình sân khấu" của cô là Mạnh Quỳnh đã chiếm trọn con tim của bao thế hệ khán giả qua bài hát kinh điển Lý đất giồng. Ca từ vui tươi, dễ nhớ cùng lối diễn xuất dễ thương trong MV của cặp đôi đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người nghe. |
|
Gần đây nhất, Phi Nhung cho ra mắt ca khúc Bậu ơi đừng khóc, được đánh giá là một trong những bài hát hay nhất của cô. Ca khúc thể hiện tâm tình của một bà bầu gánh hát với những đứa em trong đoàn của mình. Qua đây, Phi Nhung mong muốn thể hiện sự tôn trọng với những ai đang làm gánh lô tô nói riêng, và mọi ngành nghề, công việc nói chung. |
Trúc Thy
Ca sĩ Phi Nhung qua đời vì Covid-19
Dù các bác sĩ rất nỗ lực cứu chữa nhưng ca sĩ Phi Nhung không qua khỏi. Cô qua đời trưa nay, ngày 28/9 tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)