【nhận định trận celta vigo】PAK DA sẽ là máy bay ném bom chiến lược hợp nhất của Nga trong tương lai
“Quân đội Nga hiện đặt kỳ vọng rất cao vào dòng máy bay ném bom mới. Nó sẽ đóng vai trò là dòng máy bay ném bom chiến thuật-chiến địch,̃làmáybaynémbomchiecirćnlượchợpnhacirćtcủaNgatrongtươnhận định trận celta vigo phương tiện mang tên lửa chiến lược và thậm chí là nền tảng cho các chương trình phóng vệ tinh trong tương lai”, Viện sĩ Viện Hàng không Nga, Yevgeny Fyodorov, người có mặt tại buổi lễ bảo vệ thiết kế của PAK DA, cho biết.
Theo các thông tin công khai, PAK DA sẽ sử dụng nguyên tắc khí động học dạng “cánh bay” giống như máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit của Không quân Mỹ. Nguyên tắc khí động dạng này cũng cho phép PAK DA có khả năng tàng hình và khó bị phát hiện hơn bởi sóng ra-đa, nhất là sóng ra-đa bước sóng dài.
Hình ảnh mô phỏng của máy bay ném bom PAK DA mới.
Thiết kế khí động mới giúp PAK DA có khoang chứa vũ khí lớn phù hợp để mang các dòng tên lửa hành trình tầm xa. Cùng với đó, PAK DA cũng được trang bị hệ thống điện tử trên khoang hiện đại, trong đó có hệ thống ra-đa, định vị, trao đổi thông tin và tác chiến điện tử.
“Việc vừa áp dụng công nghệ tàng hình, vừa đảm bảo cho máy bay ném bom mới có khả năng bay siêu thanh là bất khả thi. Tuy nhiên, thế mạnh của PAK DA sẽ là hệ thống điện tử hàng không tinh vi có áp dụng công nghệ trí thông minh nhân tạo và tên lửa hành trình tầm xa tới 7.000km. Tất cả hoạt động của PAK DA sẽ được tự động hóa cao giúp tối ưu khả năng điều khiển và tác chiến của kíp điều khiển”, Tư lệnh Không quân Nga, Thượng tướng Viktor Bondarev đánh giá về chương trình phát triển PAK DA.
Hiện, thông tin về PAK DA được tiết lộ rất ít. Dòng máy bay ném bom tương lai của Nga do Tổ hợp chế tạo hàng không Tupolev phát triển.
Giới chuyên gia nhận định, quá trình phát triển PAK DA có thể kéo dài tới năm 2025 và Không quân Nga có thể sở hữu máy bay ném bom mới vào đầu những năm 2030. Việc phát triển PAK DA thể hiện xu hướng phát triển các phương tiện chiến đấu tương lai trên một nền tảng công nghệ chung. Điều này giúp tiết kiệm chi phí, đơn giản hóa quá trình bảo trì, nâng cấp. Không chỉ Nga, hiện nhiều quốc gia trên thế giới cũng đang theo đuổi xu hướng phát triển công nghệ quân sự tương tự.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Hải quan Bình Dương góp phần nâng cao chỉ số PCI của địa phương
- ·Cục Hải quan TP.HCM phấn đấu thu ngân sách đạt 85.000 tỷ đồng
- ·Thí điểm phối hợp giám sát hàng hóa đưa về bảo quản
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Trolls – Quỷ lùn tinh nghịch: Món quà ngọt ngào của DreamWorks
- ·Gặp mặt nhân Ngày sân khấu Việt Nam
- ·Hải quan TP.HCM: Tặng quà Tết cho các trung tâm từ thiện
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Hé lộ điểm yếu chính của quân đội Ukraine trước đòn tấn công từ Nga
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·VIP: Thêm một người liên quan giao dịch mà không thông báo
- ·Triều Tiên tìm thấy UAV quân sự Hàn Quốc bị rơi
- ·Triều Tiên nói Mỹ
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Video cháy lớn tại căn cứ quân sự Mỹ ở Hàn Quốc
- ·KDC muốn thâu tóm TAC
- ·Lập Ban Chỉ đạo thoái vốn tại Sabeco, Habeco
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Video lính dù Ukraine đánh chặn đoàn xe thiết giáp Nga gần thành phố Kurakhove