【nhan dinh croatia】KBNN triển khai 11 nhiệm vụ trọng tâm năm 2014
Phát biểu tại Hội nghị,ểnkhainhiệmvụtrọngtâmnănhan dinh croatia Phó Tổng giám đốc KBNN Nguyễn Đại Trí nhấn mạnh, năm 2013 là năm kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế trong nước bước đầu đã có những dấu hiệu chuyển biến khả quan, nhưng lạm phát còn tiềm ẩn nguy cơ quay trở lại, khả năng huy động và tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp còn hạn chế; thu NSNN gặp khó khăn.
Trong bối cảnh đó, KBNN đã xác định 10 nhiệm vụ công tác trọng tâm với 8 nhóm giải pháp triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác của hệ thống KBNN năm 2013 theo mục tiêu và phương châm hành động là: “Tiếp tục siết chặt kỷ cương, giữ vững ổn định, đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát triển KBNN, tiếp nhận thành công Dự án TABMIS, từng bước hoàn thiện tổ chức bộ máy theo mô hình mới và hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ chuyên môn, chính trị được giao”.
Các đơn vị KBNN trong toàn hệ thống đã chủ động phối hợp chặt chẽ với cơ quan thu trên địa bàn thực hiện quyết liệt có hiệu quả các giải pháp, biện pháp theo chỉ đạo của Bộ Tài chính và của địa phương trong tổ chức thu, trao đổi, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng nộp thuế để tập trung nhanh, hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản thu cho các cấp ngân sách.
Đồng thời, tập trung phối hợp với cơ quan thu đẩy mạnh công tác hiện đại hóa thu, đa dạng phương thức thu. Mặt khác, đã hoàn thành triển khai dự án Hiện đại hóa quản lý thu nộp ngân sách giai đoạn 2 trên phạm vi toàn quốc; triển khai chương trình nâng cấp trao đổi thông tin thu NSNN và thanh toán điện tử song phương với các ngân hàng thương mại; tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai phối hợp thu với các ngân hàng thương mại Nhà nước nơi đơn vị KBNN mở tài khoản tiền gửi; mở rộng phối hợp thu với các ngân hàng thương mại cổ phần đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn qui định. Đến nay, công tác phối hợp thu NSNN đã được triển khai trong phạm vi toàn quốc với khoảng trên 680 đơn vị KBNN cấp huyện (bao gồm cả phòng Giao dịch).
Năm 2013, KBNN chính thức đưa vào vận hành, thực hiện cơ chế quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua hệ thống KBNN góp phần quan trọng thực hiện cải cách tài chính công theo hướng công khai, minh bạch và phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế; ngăn chặn nợ đọng trong thanh toán; phục vụ quản lý chi tiêu ngân sách trung hạn.
Theo đó, về kiểm soát chi thường xuyên, tính đến hết năm 2013, KBNN đã thực hiện kiểm soát chi ước đạt 666.268 tỷ đồng chi thường xuyên của NSNN (không bao gồm chi trả nợ, viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng) bằng 99% dự toán chi thường xuyên năm 2013 (dự toán là 674.500 tỷ đồng).
Đối với chi đầu tư, tính đến hết thời hạn thanh toán kế hoạch 2013, lũy kế vốn đầu tư giải ngân qua hệ thống KBNN ước đạt 241.840 tỷ đồng, đạt 95% so với kế hoạch vốn năm 2013 nhà nước giao (bao gồm cả tạm ứng). Trong đó, giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản là 138.040 tỷ đồng, đạt 95% kế hoạch; giải ngân vốn trái phiếu Chính phủ là 55.000 tỷ đồng, đạt 99% kế hoạch; vốn khác 31.800 tỷ đồng, đạt 94%.
Ngoài ra, KBNN đã thực hiện kiểm soát thanh toán vốn cho các dự án thuộc kế hoạch năm 2012 kéo dài (vốn dự phòng ngân sách Trung ương, vốn vượt thu ngân sách Trung ương năm 2011, vốn ứng trước được thực hiện và thanh toán đến hết tháng 6-2013; và một số dự án thuộc vốn xây dựng cơ bản tập trung theo các thời hạn khác nhau) khoảng 42.000 nghìn tỷ đồng.
Theo đánh giá của KBNN, công tác kiểm soát đảm bảo thủ tục hồ sơ theo quy định, trong phạm vi dự toán, chặt chẽ, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức. Thông qua kiểm soát chi thường xuyên đã phát hiện 76.853 khoản chi của 34.846 lượt đơn vị chưa chấp hành đúng thủ tục, chế độ quy định và đã yêu cầu đơn vị bổ sung các thủ tục cần thiết; từ chối chưa thanh toán với số tiền khoảng 1.502 tỷ đồng chưa đủ điều kiện chi theo quy định, trong đó từ chối thực 14,4 tỷ đồng; đối với chi đầu tư từ chối ước khoảng 90 tỷ đồng, số tiền từ chối này là do chủ đầu tư đề nghị thanh toán cao hơn giá trúng thầu, sai số học hoặc do không có trong hợp đồng, dự toán.
Đóng góp ý kiến tại Hội nghị, đại diện Vụ Kế toán Nhà nước, Cục Công nghệ thông tin- KBNN đã có bài tham luận về kế toán, thanh toán trong điều kiện vận hành và khai thác Hệ thống TABMIS; Công tác an ninh, an toàn, bảo mật hệ thống thông tin KBNN. Ngoài ra, lãnh đạo KBNN các tỉnh thành phố như: TP. Hà Nội, Kiên Giang, Đắc Nông... đã phát biểu tập trung vào những khó khăn vướng mắc trong thực hiện kiểm soát chi, kết quả triển khai hệ thống TABMIS và đề xuất những biện pháp tháo gỡ; Tăng cường cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách; Thực hiện nghiêm việc thanh, kiểm tra nội bộ...
Thay mặt Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Công Nghiệp biểu dương những nỗ lực của toàn thể CBCC hệ thống KBNN, đã tập trung trí tuệ và nguồn lực triển khai hoàn thành các nhiệm vụ năm 2013. Theo đó, KBNN đã thực hiện hiệu quả công tác thu, chi NSNN; Tổ chức điều hành ngân quỹ một cách linh hoạt, kịp thời đảm bảo nhu cầu chi trả của các cấp ngân sách và an toàn ngân quỹ.
Thứ trưởng Nguyễn Công Nghiệp nhấn mạnh, đối với hệ thống KBNN nhiệm vụ chuyên môn, chính trị trong năm 2014 là khá nặng nề. Do vậy, đòi hỏi KBNN tiếp tục tập trung cho việc thực hiện Chiến lược phát triển KBNN, đẩy mạnh và mở rộng công tác phối hợp thu NSNN; Đa dạng các hình thức thu nộp NSNN; Hiện đại hóa hệ thống thanh toán nhằm hướng tới mô hình tổng kế toán nhà nước; Triển khai và vận hành hiệu quả hệ thống TABMIS…
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Thứ trưởng Nguyễn Công nghiệp, Tổng giám đốc KBNN Nguyễn Hồng Hà đã thay mặt tập thể CBCC trong toàn hệ thống cam kết sẽ đồng tâm hiệp lực, đoàn kết, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ Tài chính giao cho ngành Kho bạc. Trên cơ sở đó, KBNN đã đề ra 11 nhiệm vụ trọng tâm triển khai thực hiện trong năm 2014.
Bao gồm: Tập trung nguồn lực thực hiện Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 đảm bảo đúng yêu cầu, lộ trình; Xây dựng cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ của hệ thống KBNN; Tổ chức quản lý quỹ NSNN chặt chẽ, an toàn gắn với việc thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí; Tập trung triển khai thực hiện nhiệm vụ huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển; Tổ chức tốt công tác kế toán, thanh toán đảm bảo an toàn, cung cấp thông tin, báo cáo đầy đủ, kịp thời, chính xác; Tăng cường công tác đảm bảo an ninh trong hoạt động nghiệp vụ, an toàn tiền, tài sản Nhà nước giao cho KBNN quản lý; Thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Thực hiện công tác quản lý tài chính, tài sản và XDCB nội ngành tiết kiệm, hiệu quả, đúng qui định phục vụ tốt nhiệm vụ chuyên môn, chính trị được giao; Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính trong toàn hệ thống KBNN theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011- 2020 của Chính phủ; Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hệ thống trên các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ và quản lý nội bộ; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phục vụ Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020.
Thu Hằng
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- ·EPR là con đường phát triển bền vững cho doanh nghiệp
- ·Nói không với túi nilon: Bắt đầu từ các bà nội trợ
- ·Cách doanh nghiệp sữa tiếp cận bài toán xuất khẩu 'xanh'
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Những tín hiệu vui của nông nghiệp công nghệ cao Vĩnh Phúc
- ·BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp
- ·Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
- ·Tiệm tạp hóa 'tẩy chay' túi nilon
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·Kiểm soát nguồn khí thải công nghiệp, phương tiện giao thông
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp
- ·Nói không với túi nilon: Bắt đầu từ các bà nội trợ
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Nhận thức của doanh nghiệp về sử dụng bao bì thân thiện môi trường