会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo nha cai c1】Rút gọn phạm vi đầu tư vốn nhà nước!

【keo nha cai c1】Rút gọn phạm vi đầu tư vốn nhà nước

时间:2025-01-11 18:41:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:855次

rut gon pham vi dau tu von nha nuoc

Theútgọnphạmviđầutưvốnnhànướkeo nha cai c1o dự thảo Nghị định, DNNN phải có vốn điều lệ không thấp hơn 100 tỷ đồng. Ảnh Internet.

Nội dung trên được quy định tại dự thảo Nghị định về đầu tư vốn nhà nước vào DN và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại DN do Bộ Tài chính vừa hoàn thiện trình Chính phủ.

Theo đó, Nhà nước đầu tư vốn để thành lập DN nhà nước thuộc 6 phạm vi: DN hoạt động trong lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ; DN cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội; DN hoạt động trong lĩnh vực độc quyền tự nhiên; DN có chức năng đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước, mua bán và xử lý nợ phục vụ tái cơ cấu và hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô; DN ứng dụng công nghệ cao theo quy định của Luật Công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực khác và nền kinh tế; và DN bảo đảm an sinh xã hội thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng hoặc được Nhà nước giao kế hoạch theo quy định riêng của Chính phủ.

DNNN phải có vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng

"DNNN khi thành lập phải có mức vốn điều lệ không thấp hơn 100 tỷ đồng. Trường hợp DNNN được thành lập thuộc những ngành, nghề kinh doanh theo quy định phải có vốn pháp định thì vốn điều lệ của DN khi thành lập không được thấp hơn mức vốn pháp định quy định đối với ngành, nghề kinh doanh đó. Trường hợp DNNN được thành lập hoạt động trong một số ngành, lĩnh vực đặc thù hoặc sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thì vốn điều lệ có thể thấp hơn mức quy định tại khoản 1 Điều này nếu được chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ".

(Trích dự thảo Nghị định về đầu tư vốn nhà nước vào DN và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại DN)

Trong đó, DN cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội, gồm các lĩnh vực như: Hệ thống truyền tải điện quốc gia, nhà máy thủy điện có quy mô lớn đa mục tiêu, nhà máy điện hạt nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng, an ninh; Quản lý, khai thác, điều hành hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị; quản lý điều hành bay; bảo đảm an toàn hàng hải; Dịch vụ bưu chính công ích; Xổ số kiến thiết; Xuất bản (không bao gồm lĩnh vực in và phát hành xuất bản phẩm); In, đúc tiền quốc gia...

Như vậy, dự thảo Nghị định đã thể hiện rõ quan điểm, Nhà nước chỉ đầu tư vào những DN sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu mà những thành phần kinh tế khác không tham gia, các lĩnh vực tư nhân làm được thì để tư nhân làm.

Hiện nay, theo Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18-6-2014 của Thủ tướng Chính phủ, Nhà nước chỉ đầu tư nắm giữ 100% vốn tại các DN thuộc 15 ngành, lĩnh vực. Như vậy, phạm vi đầu tư vốn của Nhà nước vào DN ngày càng được rút gọn, chỉ tập trung vào lĩnh vực quan trọng đối với đất nước.

Theo thống kê, giai đoạn từ 2011-2013, cả nước đã thực hiện sắp xếp được 180 DN, trong đó cổ phần hóa 99 DN và sắp xếp theo các hình thức khác 81 DN. Theo kế hoạch đã được duyệt, trong giai đoạn 2014-2015, cả nước phải cổ phần hóa 432 DN. Tính đến thời điểm hiện nay, đã sắp xếp được 167 DN, CPH 143 DN.

Trả lời phỏng vấn báo chí mới đây, Phó Cục trưởng Cục Tài chính DN (Bộ Tài chính) Đặng Quyết Tiến cho biết, thời điểm năm 2011 cả nước có hơn 1.300 DNNN, đến thời điểm hiện nay đã rút xuống còn khoảng 500 DN là một nỗ lực rất lớn của các cơ quan quản lý.

Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã cam kết trước các nhà tài trợ quốc tế, sẽ thu hẹp DNNN để đến 2015 sẽ giảm xuống còn một nửa, thì từ con số hơn 1.300 DN xuống còn 500 DN là đã đạt yêu cầu đề ra. Cũng theo ông Tiến, mục tiêu đến năm 2020 tiếp tục giảm để khu vực nhà nước chỉ còn khoảng 200 DN.

Theo các chuyên gia kinh tế, việc xác định rõ phạm vi đầu tư vốn Nhà nước vào DN trong Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh và được hướng dẫn cụ thể tại Nghị định này sẽ góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu DNNN, thu hút vốn của các thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.

DNNN làm ăn hiệu quả

Theo đánh giá của Bộ Tài chính, những năm vừa qua, DNNN cũng đã tạo việc làm cho khoảng 1.255 nghìn người lao động, có mức thu nhập tương đối ổn định so với thực trạng của kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển, tăng từ 136.000 tỷ đồng trước năm 2006 lên trên 921.000 tỷ đồng năm 2012 (trong đó: vốn đầu tư vào các công ty mẹ là 857.000 tỷ đồng) và tập trung chủ yếu ở các tập đoàn, tổng công ty.

Phần lớn các DNNN hoạt động có lãi, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình của DNNN những năm 1999-2000 đạt khoảng 14%/năm, tăng lên 20,5% năm 2005. Trong giai đoạn 2007-2012 tuy gặp khó khăn, nhưng vẫn đạt trung bình khoảng 16%/năm. Số doanh nghiệp thua lỗ và hòa vốn giảm mạnh, từ 60% xuống còn 20% năm 2012. Nộp ngân sách tăng bình quân 10-30%. Sắp xếp, cổ phần hóa DNNN đã đạt được trên 6.000 doanh nghiệp.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
  • Cầu treo Chu Va 6 lật do ắc neo kém chất lượng
  • Cháu bé 4 tuổi mất tích cùng người họ hàng
  • Rà soát những cơn đau bất ngờ
  • Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
  • 5 xã đạt 6
  • Hà Thanh Long: Độ xe để thỏa đam mê sáng tạo
  • Người chế tạo xe đạp tre du lịch độc đáo ở Quảng Nam
推荐内容
  • Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
  • Chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường
  • Cháu bé 4 tuổi mất tích cùng người họ hàng
  • Vitamin E ngừa rối loạn trí nhớ
  • Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
  • Rễ đinh lăng thành... hàng quý