【đội hình psg gặp ac milan】Việt Nam 2022: Cỗ xe kinh tế bắt đầu hành trình phục hồi
Làm nên kỳ tích xuất siêu và lập đỉnh xuất khẩu trong năm 2021,ệtNamCỗxekinhtếbắtđầuhànhtrìnhphụchồđội hình psg gặp ac milan nông nghiệp tiếp tục là điểm tựa vững chắc của nền kinh tếnăm 2022 |
Kinh tế 2021: Nhiều cung bậc cảm xúc
Hiếm có năm nào, nền kinh tế trải qua nhiều cung bậc cảm xúc như năm nay. Cứ nhìn vào tốc độ tăng trưởng GDP theo từng quý là đủ biết điều ấy. Quý I, tăng trưởng GDP là 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; và quý IV tăng 5,22%, để cả năm, con số đạt được là 2,58%.
Còn nhớ, năm 2021 đã bắt đầu bằng mức tăng trưởng 2,91% của năm 2020. Thời điểm đó, dịch Covid-19 ở Việt Nam đang dần được kiểm soát, nền kinh tế đang từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện “bình thường mới”. Quý IV/2020, tăng trưởng GDP là 4,48%, mức cao nhất trong các quý của năm 2020.
Bởi thế, biết bao kỳ vọng đã được đặt ra cho năm 2021. Quốc hội quyết nghị mục tiêu tăng trưởng của năm 2021 là 6%, nhưng Chính phủ quyết tâm đạt được con số 6,5%, với tràn đầy hy vọng về sự phục hồi của nền kinh tế.
Nhưng rồi, cuối tháng 1/2021, đợt dịch Covid-19 bùng lên, ngay trước Tết Nguyên đán, ở Hải Dương và một số địa phương trong cả nước. Không quá kéo dài, nhưng hậu quả để lại cũng không nhỏ, khiến tăng trưởng GDP quý I chỉ đạt 4,72%, thấp hơn kịch bản kinh tế đã đề ra trong Nghị quyết số 01 của Chính phủ.
Dẫu vậy, khi đó, đánh giá về kinh tế quý I, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nói rằng, đọc báo cáo nhưng thấy không quá “sốt ruột”, “không nóng lắm”. Thế có nghĩa là nền kinh tế vẫn có những điểm sáng, tác động của đợt dịch thứ ba không quá lớn.
Sau nỗi lo đó, kịch bản kinh tế được tính toán lại, với kỳ vọng tăng trưởng quý II sẽ cao hơn. Và đúng là cao hơn thật, bởi con số 6,73% là rất tích cực. Tất nhiên, đó là mức tăng trưởng cao trên nền mức tăng trưởng rất thấp của quý II năm ngoái - khi dịch bệnh bùng phát mạnh, cả nước phải thực hiện giãn cách xã hội trong một thời gian khá dài.
Nhưng “niềm vui ngắn chẳng tày gang”, đón tin kinh tế quý II tăng trưởng 6,73% mà chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành lại nhắc tới những “bất trắc” của nền kinh tế. Bởi từ cuối tháng 4/2021, đợt dịch Covid-19 thứ tư đã bùng phát. Biến chủng Delta khiến dịch diễn biến phức tạp và lan rộng tại nhiều địa phương trong cả nước, nhất là các tỉnh, thành phố phía Nam.
Điều khiến ông Võ Trí Thành cũng như các chuyên gia kinh tế lo ngại nhất, đó là đợt dịch này đã “đánh thẳng” vào các trung tâm kinh tế lớn, các khu công nghiệp. Bắc Giang đã từng phải đóng cửa các khu công nghiệp trong một thời gian. Sau Bắc Giang là Bắc Ninh, nhưng nghiêm trọng hơn cả là TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương… - những “thủ phủ” công nghiệp của cả nước.
Liên tục trong thời gian dài, các biện pháp giãn cách xã hội được áp dụng. Nhiều nhà máy phải đóng cửa. Chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Lao động mất việc làm, từng đoàn người hồi hương rồng rắn từ các thành phố lớn. Sức mua lao dốc thẳng đứng. Sản xuất bị tê liệt… Và điều gì phải đến đã đến. Tăng trưởng kinh tế quý III đã âm tới 6,02% (ban đầu được ước tính là 6,17%). Kể từ khi Việt Nam tính GDP theo quý, chưa bao giờ tăng trưởng kinh tế lại sụt giảm sâu như vậy.
Cỗ xe kinh tế thậm chí đã đi lùi trong nỗi lo lắng của không chỉ Chính phủ, các nhà hoạch định chính sách, mà cả người dân. Thêm một ngày giãn cách, thêm một nhà máy phải đóng cửa, là sinh kế của người dân bị ảnh hưởng.
Trước thực tế ấy, cộng thêm việc chiến dịch tiêm chủng vắc-xin đã đạt kết quả tích cực, Chính phủ quyết định chuyển hướng chiến lược phòng chống dịch và ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Nghị quyết ấy như một cột mốc đánh dấu sự “hồi sinh” của nền kinh tế.
Không còn ngăn sông, cấm chợ, chuỗi cung ứng đã được hàn gắn, các hoạt động sản xuất - kinh doanh bắt đầu trở lại với trạng thái bình thường mới. Tiêu dùng, dịch vụ bắt đầu hồi phục trở lại. Giải ngân vốn đầu tưcông cũng thế. Nhờ vậy, cục diện nền kinh tế đã thay đổi. Cỗ xe kinh tế đã tăng tốc trở lại. Kinh tế quý IV đã bật tăng 5,22%, đưa tăng trưởng GDP cả năm ước đạt 2,58%.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương một lần nữa thừa nhận, đó là một mức tăng trưởng rất thấp. Nhưng năm 2021 là năm mà nền kinh tế Việt Nam lần đầu tiên đối mặt với tác động nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng toàn cầu chưa từng có trong lịch sử, cả về y tế, kinh tế, xã hội… Bởi thế, dù tăng trưởng kinh tế năm 2021 là thấp nhất trong hơn 3 thập kỷ Đổi mới vừa qua, song đó vẫn là thành quả của sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong năm 2021. Hơn thế nữa, còn những thành tựu cũng rất đáng ghi nhận. Đó là kỷ lục xuất nhập khẩu trên 668 tỷ USD. Là kỳ tích thu hút đầu tư nước ngoài trên 31 tỷ USD. Là thu ngân sách vẫn vượt dự toán…
Quan trọng hơn, nền kinh tế đang bước vào quỹ đạo phục hồi, dần thích ứng linh hoạt với dịch bệnh. Nhưng mừng đấy mà vẫn chênh chao lo lắng. Bởi phía trước còn nhiều lắm những khó khăn…
Cỗ xe kinh tế 2022 có vận hành trơn tru?
Dù xu hướng trong hiện tại của nền kinh tế là khá tích cực, nhưng khi năm mới 2022 sắp bắt đầu, nỗi lo lại tràn đến, rằng liệu cỗ xe kinh tế 2022 có vận hành trơn tru?
Để trả lời, phải nhắc đến nhận định của ông Joseph Zveglich, Jr., quyền Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàngPhát triển châu Á (ADB). Rằng các đợt dịch bệnh bùng phát mới trong quý III/2021 đã khiến tăng trưởng GDP của khu vực châu Á bị chững lại. Thêm vào đó, sự xuất hiện của biến chủng Omicron đang dẫn đến tình trạng “bất định” mới. “Những nỗ lực hồi phục gần đây sẽ phải tính đến các diễn biến này”, ông Joseph Zveglich, Jr. nói.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Dầu gội chống gàu Hairnew bị đình chỉ lưu hành chứa hoạt chất nguy hiểm như thế nào?
- ·Phát hiện lô tivi, điện thoại 'khủng' nhập lậu từ Trung Quốc theo đường mòn
- ·KĐT Tân Tây Đô: Người dân lại 'tố' đồng hồ nước sai số 200%
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Xe Ford Ranger, Everest nhập khẩu không đạt chuẩn an toàn kỹ thuật sẽ bị tái xuất
- ·Phát hiện mới: Hóa chất “độc” khiến kem chống nắng nguy hiểm khi tiếp xúc với nước
- ·Sử dụng vắc xin hết hạn bị phạt tiền từ 30 – 40 triệu đồng
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Thuốc chữa dạ dày Misoprostol bị đình chỉ lưu hành vì không đạt chuẩn
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Vi phạm chất lượng, lô thuốc viên nang cứng Agifamcin 300 bị đình chỉ lưu hành
- ·Kiểm nghiệm thực phẩm: Kết quả không đồng nhất, người dùng mất niềm tin
- ·Những loại trái cây xuất xứ Nhật Bản chỉ dành riêng cho giới nhà giàu Việt
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Cách mạng 4.0 và vai trò quan trọng của tiêu chuẩn hóa
- ·Những thống kê 'giật mình' về nguy cơ tấn công mạng trong nền kinh tế số
- ·Pakistan 'siết' tiêu chuẩn xuất khẩu chè Việt Nam tiếp tục giảm mạnh
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Vĩnh Phúc: Chủ động phòng chống ngộ độc, đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán
- Bắt nguyên Phó chủ tịch xã ở Đắk Lắk nhận tiền chạy việc
- Sự thật vụ trung úy CSGT nổ súng chết người ở Đồng Nai
- Tin pháp luật số 1: Đại gia thân bại, danh liệt, thanh niên dùng súng nhựa cướp ngân hàng
- Hỗn chiến ở Sài Gòn, 2 người bị đâm trọng thương
- 1 bị can tử vong bất thường ở nhà tạm giữ
- Vụ cháy xe ở Hậu Giang: Rúng động, con gái thuê người giết cha
- Nam sinh bị bắn vào đầu do mâu thuẫn trên Facebook đã tử vong
- Chồng và con trai tấn công cảnh sát để cứu vợ bị bắt theo lệnh truy nã
- Đã bắt được nghi can sát hại người phụ nữ trong căn hộ cao cấp Hà Nội
- Ngân hàng Agribank thông tin về vụ cướp táo tợn ở Bắc Giang