【brazil vs đức 2014】Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
Ngày 7/9,ĐiềutraviệchútcátchặtphácâytạiVườnQuốcgiaXuânThủbrazil vs đức 2014 Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nam Định Trần Anh Dũng có văn bản chỉ đạo, giao Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan điều tra, xác minh làm rõ vụ việc, xử lý nghiêm hành vi hút cát cải tạo bãi và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trên khu vực Cồn Lu nằm trong phân khu phục hồi sinh thái thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, theo đúng quy định của pháp luật.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT), thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở đã chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm, Vườn Quốc gia Xuân Thủy phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra, rà soát tại hiện trường và hồ sơ, tài liệu về việc phát hiện đối tượng hút cát cải tạo bãi và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trên khu vực Cồn Lu nằm trong phân khu phục hồi sinh thái thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ vào ngày 7/6.
Tại hiện trường phát hiện có khoảng 460m2 đất có cây mắm tái sinh và 4.000m2 đất có cây phi lao tái sinh đã bị chặt phá; đồng thời có khoảng 4.220m2 bãi bồi bị hút cát cải tạo bãi.
Ngay sau đó, Sở NN và PTNT đã có văn bản chỉ đạo Vườn Quốc gia Xuân Thủy phối hợp với các cơ quan chức năng đình chỉ hành vi cải tạo bãi và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trên; xác minh diện tích, nguồn gốc, hiện trạng cây phi lao, cây ngập mặn bị chặt phá; xác minh làm rõ vụ việc, tính chất, mức độ từng hành vi vi phạm và tham mưu, đề xuất phương án xử lý theo quy định pháp luật.
Trong thời gian Công an huyện Giao Thủy đang tiến hành điều tra, xử lý vụ việc thì phát hiện người dân tiếp tục tự ý hút cát, cải tạo bãi và chặt phá cây ngập mặn tại khu vực trên.
Theo báo cáo của Vườn Quốc gia Xuân Thủy và Hạt Kiểm lâm Giao Xuân Hải, trong 2 ngày 22 và 23/8 diện tích đất có cây ngập mặn bị chặt phá là 2.344m2 và diện tích đất bãi bồi bị hút cát cải tạo bãi là 1.385m2.
Kết quả tổng hợp đến ngày 23/8, tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy đã có 6.804m2 đất có cây ngập mặn, cây phi lao tái sinh tự nhiên bị chặt phá (trong đó có khoảng 500 cây ngập mặn và 130 cây phi lao); 5.605m2 đất bãi bồi đã bị tự ý hút cát cải tạo bãi.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Giá xăng đồng loạt giảm, mạnh nhất gần 700 đồng/lít
- ·Đất khóm tình người
- ·Thu nhập cao nhờ nuôi chồn hương
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Triển vọng ngành công nghiệp thực phẩm
- ·Vụ lúa Đông xuân: Nông dân giảm lợi nhuận khi vào thu hoạch rộ
- ·Đồng bằng sông Cửu Long: Phát huy thế mạnh cây ăn trái
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Trồng lúa giảm phát thải, bán tín chỉ carbon
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Tăng huy động hàng tỷ kWh điện cho cao điểm nắng nóng
- ·Chi phí sản xuất điện tăng cao, EVN vẫn gặp khó
- ·Giải bài toán ngập lụt đô thị ĐBSCL
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Diện tích nuôi thủy sản tăng hàng năm
- ·Xu hướng mở rộng xuất khẩu sang 3 thị trường ở Châu Á
- ·Châu Thành cần nhiều nguồn lực để thực hiện định hướng “1 Tâm”
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Từ 1/1/2025, môi giới bất động sản không được hành nghề tự do