会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bd phap】Vì sao vốn ngoại 'miệt mài' rút khỏi Việt Nam?!

【ket qua bd phap】Vì sao vốn ngoại 'miệt mài' rút khỏi Việt Nam?

时间:2025-01-11 05:59:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:725次

Vì sao vốn ngoại 'miệt mài' rút khỏi Việt Nam?ìsaovốnngoạimiệtmàirútkhỏiViệket qua bd phap

Nhà đầu tư

Khối ngoại có xu hướng bán ròng tại thị trường Việt Nam từ tháng 10/2020, với giá trị tăng mạnh từ sau Tết Nguyên đán.

Theo thống kê của Nhadautu.vn, kể từ phiên 8/2/2021 đến phiên 24/3/2021, nhà đầu tư ngoại đã không ngừng bán ròng với tổng giá trị hơn 15.570 tỷ đồng trên các sàn chứng khoán Việt, trong đó có nhiều phiên ghi nhận mức bán ròng trên 1.000 tỷ đồng.

Điều này khiến không ít nhà đầu tư trong nước lo lắng. Liệu hiện tượng khối ngoại bán ròngliên tục có quá bất thường và tác động ra sao đối với thị trường trong nước?

Ảnh minh họa. Nguồn Internet.

Ông Nguyễn Thế Minh – Giám đốc phân tích Chứng khoán Yuanta Việt Nam cho rằng, không dễ để đưa ra lý do cụ thể cho hiện tượng vốn ngoại rút ròng đột biến, nhưng nhìn chung nhiều khả năng là do lo ngại tình hình lãi suất trái phiếu Mỹ tăng mạnh, dẫn đến dòng tiền rút khỏi các thị trường mới nổi, trong đó có Việt nam.

“Bên cạnh đó cũng có thể do một số nguyên nhân gần đây và điển hình là nghẽn lệnh trên sàn HoSE. Nếu như xảy ra thời gian ngắn thì không sao, nhưng hiện tượng nghẽn lệnh lại kéo dài hàng tháng trời mà không có giải pháp khắc phục. Chỉ tính riêng ba phiên gần đây thôi, lượng bán ròng đã chiếm khoảng 50-60% tổng giá trị bán ròng năm 2020. Vậy thì rõ ràng, nghẽn lệnh cũng là một vấn đề nhà đầu tư nước ngoài lo lắng”, ông Nguyễn Thế Minh phân tích.

Lý do thứ ba, theo ông Minh là đến từ việc dịch chuyển dòng tiền.

“Ngoài lãi suất trái phiếu Mỹ tăng trở lại thì một nguyên nhân nữa là nhà đầu tư đang kỳ vọng vào thị trường phát triển như Châu Âu và Mỹ sẽ tăng trưởng đột biến so với những thị trường mới nổi, nhất là khi những nước này đang chủ động đẩy mạnh tiêm vaccine Covid-19. Và khi nền kinh tế toàn cầu hồi phục thì các nước phát triển sẽ hồi phục, tăng trưởng tốt và sớm hơn, do đó dòng tiền dịch chuyển sang những khu vực này”, ông Minh nhận định.

Ngoài ra, Giám đốc phân tích Chứng khoán Yuanta Việt Nam cũng lưu ý thêm rằng, đại dịch Covid-19 cũng đã làm gián đoạn việc khảo sát đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam, qua đó gây ảnh hưởng đến tâm lý giải ngân.

Theo dữ liệu tổng hợp của FiinTrade (thuộc FiinGroup), sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên HoSE đã về mức thấp hơn hồi đầu năm 2018, còn khoảng 18,5% (tỷ lệ số cổ phiếu). Mức đỉnh giữa hai thời điểm được ghi nhận là 21% đầu năm 2020. Kể từ đó, tỷ lệ sở hữu nước ngoài giảm mạnh và liên tục cho đến nay.

Trái ngược với đà rút ròng rất mạnh của khối ngoại, thì lực đỡ chính cho thị trường trong nước là dòng vốn từ nhà đầu tư cá nhân. 

Theo số liệu của Trung tâm Lưu ký chứng khoán (VSD), tới cuối tháng 2/2021, số tài khoản chứng khoán tại thị trường Việt Nam đạt hơn 2,91 triệu tài khoản. Hai tháng đầu năm, thị trường ghi nhận số tài khoản mở mới lên tới hơn 144.000, bằng 36% lượng mở mới của năm 2020.

Ông Nguyễn Thế Minh nhận định, thanh khoản của thị trường hiện tại chủ yếu đang đến từ nhà đầu tư trong nước. Hệ quả là khi thị trường sụt giảm thì biến động sẽ là rất lớn vì phụ thuộc không nhỏ vào nhà đầu tư cá nhân, vốn thiếu chuyên nghiệp và tâm lý yếu. 

"Tình trạng khối ngoại liên tục bán ròng khiến thị trường trở nên thận trọng hơn. Đối với những nhà đầu tư không ưa mạo hiểm, họ sẽ cơ cấu lại danh mục và chuyển qua kênh đầu tư khác hoặc cũng có thể gửi tiết kiệm để chờ đợi khi dòng vốn ngoại trở nên ổn định hơn thì mới quay trở lại”, ông Minh nêu quan điểm.

Nói về hệ quả của việc khối ngoại bán ròng, ông Đỗ Bảo Ngọc - Phó Tổng Giám đốc CTCP Chứng khoán Kiến thiết Việt Nam cho rằng điều này sẽ tạo áp lực khá lớn lên chỉ số VN-Index, đặc biệt tại vùng 1.200 điểm.

“Đây là ngưỡng tâm lý vốn rất khó khăn đối với thị trường, do vậy diễn biến nhà đầu tư nước ngoài bán ròng với khối lượng lớn đặc biệt tập trung ở các cổ phiếu trụ VN30 thì càng khiến cho việc vượt mốc 1.200 càng khó khăn hơn. Thực tế là thị trường đã không vượt được 1.200 và đã quay đầu giảm trở lại”, ông Đỗ Bảo Ngọc phân tích.

Dự báo về kịch bản thị trường thời gian tới, ông Ngọc cho biết, thị trường đã thất bại trong nỗ lực vượt mốc 1.200 và quay trở lại với xu hướng giảm. “Tôi cho rằng thị trường sẽ tìm đến một điểm cân bằng mới thấp hơn và vùng hỗ trợ lực cầu bắt đáy có thể trở lại là vùng 1.150 điểm của chỉ số VN-Index”.

Trong một báo cáo mới đây, SSI Research cũng đánh giá mốc hỗ trợ 1.150 điểm đang đóng vai trò quan trọng trong việc xác định vận động của VN-Index thời gian tới. Trong trường hợp mức hỗ trợ này không bị xâm phạm, chỉ số nhiều khả năng sẽ quay trở lại đà tăng với mục tiêu thử thách trở lại vùng cản 1.200 điểm. Ngược lại, chỉ số nhiều khả năng sẽ thoái lui về vùng hỗ trợ mạnh 1.125-1.075 điểm.

Link bài gốc

推荐内容
  • Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Kỳ vọng Đại hội thổi luồng gió mới, niềm tin mới
  • Hà Nội lấy ý kiến điều chỉnh thời gian làm bài thi vào lớp 10
  • Ông Nguyễn Đình Khang giữ chức Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động
  • First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
  • Có chủ tịch tỉnh than thở 'cứ lên bộ là rất sợ'