【roma vs fiorentina】1% người giàu nhất nắm 82% tổng tài sản của thế giới
Đây là con số được nêu ra trong báo cáo “Đãi ngộ người lao động,ườigiàunhấtnắmtổngtàisảncủathếgiớroma vs fiorentina không phải nhóm siêu giàu” mà Oxfam vừa công bố ngày 22/1. Báo cáo được công bố trước thềm Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ, nơi tập trung các chính trị gia và nhà kinh tế hàng đầu thế giới.
Theo báo cáo, tài sản của các tỉ phú tăng trung bình 13% mỗi năm kể từ năm 2010, nhanh hơn gấp 6 lần so với mức tăng lương của những người lao động bình thường (2%). Số lượng tỉ phú tăng nhanh chưa từng thấy trong khoảng thời gian từ tháng 3/2016 – 3/2017, cứ hai ngày lại có thêm một tỉ phú.
Để tăng lương thành mức đủ sống cho 2,5 triệu công nhân may mặc tại Việt Nam, sẽ cần 2,2 tỉ đô la mỗi năm. Con số này chỉ tương đương với 1/3 số tiền mà năm công ty may mặc hàng đầu trả cho các cổ đông năm 2016.
Báo cáo của Oxfam cũng chỉ ra các nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng thưởng cho các cổ đông và lãnh đạo tập đoàn với cái giá phải trả là lương và điều kiện làm việc của người lao động. Những nguyên nhân này bao gồm sự suy thoái về quyền lao động, tầm ảnh hưởng quá lớn của các công ty lớn lên các chính sách của chính phủ, và nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp về việc giảm các chi phí để có thể tối đa hóa lợi nhuận của cổ đông.
Bà Winnie Byanyima, Giám đốc điều hành của Oxfam cho rằng: “Sự bùng nổ về số lượng tỉ phú không phải là dấu hiệu của một nền kinh tế phát triển mà là một triệu chứng của một hệ thống kinh tế thất bại. Những người may bộ quần áo chúng ta đang mặc, lắp ráp điện thoại chúng ta đang sử dụng và nuôi trồng thực phẩm ta đang ăn hàng ngày bị bóc lột để đảm bảo nguồn hàng giá rẻ ổn định và tăng lợi nhuận của các tập đoàn và nhà đầu tư tỉ phú”.
Tuy nhiên, quyền lợi của lao động nữ thường bị đặt ở vị trí cuối cùng. Trên khắp thế giới, phụ nữ kiếm được số tiền ít hơn nam giới, và chiếm phần lớn số lượng người có mức thu nhập thấp nhất, có những công việc ít được đảm bảo nhất. Trong khi đó, 9 trong số 10 tỉ phú là nam giới.
Do đó, Oxfam kêu gọi các chính phủ đảm bảo nền kinh tế mang lại lợi ích cho mọi người, chứ không chỉ vì vài người may mắn. Cùng với đó, đảm bảo những người giàu có phải đóng đủ và đúng trách nhiệm thuế của mình bằng cách tăng thuế và giải quyết tình trạng tránh thuế. Tăng chi ngân sách cho các dịch vụ công như giáo dục và y tế. Oxfam ước tính rằng nguồn thu từ việc áp mức thuế quốc tế 1,5% với tài sản của tỉ phủ, sẽ đủ để tất cả trẻ em có thể đến trường./.
Mai Đan
(责任编辑:La liga)
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Phiên xét xử sơ thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2: Phần thẩm vấn các bị cáo
- ·FTA với Liên minh Á
- ·Điều tra vụ việc khiến 3 người thương vong tại Quảng Bình
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Triệt phá đường dây mua bán, tàng trữ pháo trái phép
- ·Các tòa nhà, công trình lớn đồng loạt thắp đèn xanh vì người tự kỷ
- ·Triệt xóa đường dây lừa đảo chiếm đoạt tài sản xuyên quốc gia
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Tăng áp lực đối với ngân hàng thương mại
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Báo cáo điều tra của WHO về nguồn gốc của Covid
- ·Phá đường dây trộm cắp, tiêu thụ xe máy liên tỉnh
- ·Cần xây dựng chương trình quốc gia về phát triển dược liệu Việt
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Thaco hoàn thành dự án mở rộng cảng Chu Lai
- ·Thủ tướng chỉ thị triển khai thí điểm xử lý nợ xấu
- ·Tinh dầu đuổi muỗi chứa thuốc trừ sâu khiến 4 người ngộ độc
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Khen thưởng đột xuất lực lượng khám phá vụ án 'Giết người' ở khu vực biên giới