【nhan dinh nha cai】Cơ hội cho doanh nghiệp, trái chủ có thêm thời gian và lựa chọn để thanh toán nợ trái phiếu
Thị trường chứng khoán sẽ phát triển chất lượng hơn,ơhộichodoanhnghiệptráichủcóthêmthờigianvàlựachọnđểthanhtoánnợtráiphiếnhan dinh nha cai bền vững hơn |
Vẫn còn những yếu tố tạo kỳ vọng cho trái phiếu doanh nghiệp |
Những quy định mới về phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Nghị định 08/2023/NĐ-CP |
Đây là chia sẻ của ông Đỗ Bảo Ngọc - Phó Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam (CSI), khi trao đổi với phóng viên TBTCVN về những điểm mới của Nghị định 08/2023/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.
Ông Đỗ Bảo Ngọc - Phó Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam (CSI). |
*PV:Thưa ông, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định 08/2023/NĐ-CP (Nghị định 08) sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các nghị định quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán TPDN ra thị trường quốc tế. Ông đánh giá thế nào về những điểm mới tại nghị định này?
Ông Đỗ Bảo Ngọc: Nghị định 08 đã có một số sửa đổi, bổ sung theo hướng hỗ trợ cho thị trường TPDN riêng lẻ trong thời gian tới.
Theo Nghị định 08, tổ chức phát hành và trái chủ có thể đàm phán thanh toán gốc và lãi trái phiếu bằng tài sản khác.
Quy định mới này sẽ tạo ra khuôn khổ pháp lý để các bên có cơ hội đàm phán, đi đến thống nhất phương án thanh toán nợ mới phù hợp với tình trạng tài chính khó khăn của nhiều tổ chức phát hành hiện nay. Đồng thời, quy định này sẽ tận dụng được tài sản có của nhiều tổ chức phát hành vào quá trình thanh toán nợ cho trái chủ. Đối với nhiều trái chủ, việc nhận tài sản khác có thể là bất động sản cũng là một lựa chọn có thể tham khảo trong điều kiện họ không chấp nhận các điều kiện gia hạn nợ của tổ chức phát hành.
Cùng với đó, Nghị định 08 đã tạo điều kiện cho tổ chức phát hành và trái chủ có thể đàm phán để thống nhất gia hạn nợ bằng cách thoả thuận kéo dài thời hạn của trái phiếu nhưng không quá 2 năm.
Thị trường bất động sản và TPDN cần có những giải pháp thực chất để xử lý được các vấn đề lớn về pháp lý, về khơi thông nguồn vốn, về định hướng phát triển thị trường của Chính phủ. Điều này cần sự tham gia sâu của các bộ, ban, ngành liên quan để mình bạch thị trường, khơi thông các nguồn lực, phát triển đúng hướng để thị trường phát triển lành mạnh. |
Điểm mới này cũng tạo khuôn khổ pháp lý cho việc các bên tìm giải pháp thống nhất cho việc đàm phán gia hạn nợ giúp các tổ chức phát hành có thêm thời gian cơ cấu tài chính, điều chỉnh kế hoạch và chính sách bán hàng để gia tăng thu nhập, có nguồn tài chính trả nợ trong tương lai.
Mặc dù vậy, đối với quy định này, các tổ chức phát hành cũng cần đề cao tính chủ động và trách nhiệm trong việc đảm bảo quyền lợi cho trái chủ. Ngược lại, các trái chủ cũng cần xem xét kỹ lưỡng các điều khoản, thông tin sát thực về hoạt động sản xuất của doanh nghiệp để tránh bị thiệt hại về sau này, bảo vệ lợi ích của mình. Các tổ chức phát hành tránh tạo áp lực buộc trái chủ phải chấp nhận gia hạn nợ với nhiều điều kiện bất lợi. Điều này có nghĩa là trái chủ có thể phải chấp nhận thực tế vì không có lựa chọn nào khác. Rủi ro trước mắt có thể giảm bớt, nhưng rủi ro đó chưa được xử lý dứt điểm mà lại được đẩy về tương lai trong 1 - 2 năm tới khi gặp phải trường hợp doanh nghiệp không thể tái cấu trúc tài chính thành công và việc không thể thu nguồn lực trả nợ.
Nghị định 08 cũng cho phép tạm dừng áp dụng quy định nhà đầu tư chuyên nghiệp tham gia đầu tư trái phiếu theo Nghị định 65/2022/NĐ-CP đến 31/12/2023. Điểm mới này sẽ tạo điều kiện cho thị trường ngắn hạn, nhưng cũng sẽ tạo áp lực cho các cơ quan quản lý. Việc tham gia của nhà đầu tư cá nhân đã để lại rủi ro cho thị trường thời gian qua. Do vậy, các cơ quan chức năng cần tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra để thị trường TPDN riêng lẻ phát triển lành mạnh.
Nghị định 08 sẽ giúp thị trường TPDN giảm bớt khó khăn ngắn hạn. Ảnh: Minh họa |
*PV:Theo ông, trong bối cảnh hiện nay, Nghị định 08 sẽ có tác động thế nào tới thị trường TPDN riêng lẻ hiện nay?
Ông Đỗ Bảo Ngọc: Việc Nghị định 08 được chính thức ban hành sẽ tác động tới thị trường TPDN theo hướng tích cực là tạo khuôn khổ pháp lý để tổ chức phát hành, trái chủ có thêm thời gian và thêm lựa chọn mới cho việc đàm phán thanh toán gốc, lãi vay.
Tổ chức phát hành có thêm thời gian để tái cấu trúc tài chính nếu đàm phán gia hạn nợ thành công với trái chủ, có thêm phương án hoán đổi tài sản để trả nợ cho trái chủ hợp pháp.
Với trái chủ thì họ có thêm cơ hội được thanh toán gốc và lãi vay bằng những tài sản khác có giá trị tương xứng. Quyền lợi của trái chủ vẫn được đề cao trong Nghị định 08 khi việc trái chủ có chấp thuận phương án gia hạn nợ hoặc hoán đổi tài sản của tổ chức phát hành đưa ra hay không thì quyền lợi của trái chủ vẫn phải được tổ chức phát hành đảm bảo.
Đây là điểm mà tôi cho rằng đúng với bản chất của quan hệ vay nợ trên thị trường trái phiếu hiện nay. Nếu các bên có thể đi đến thống nhất được theo một trong các phương án là gia hạn nợ hoặc hoán đổi tài sản thì sẽ giảm đáng kể nguy cơ vỡ nợ trái phiếu của nhiều tổ chức phát hành hiện tại, khi trong thời gian qua nhiều đơn vị đã không thể thanh toán được gốc và lãi đến hạn và trong hạn…
*PV: Có ý kiến cho rằng, những điểm mới của Nghị định 08 là rất cần thiết, tuy nhiên cũng chỉ là giải pháp ngắn hạn. Để thị trường này phát triển bền vững quan trọng nhất vẫn phải có những động thái thay đổi từ doanh nghiệp và nhà đầu tư. Quan điểm của ông thế nào về điều này? Theo ông, doanh nghiệp và nhà đầu tư cần thay đổi những gì để thị trường này phát triển lành mạnh, bền vững?
Ông Đỗ Bảo Ngọc: Rõ ràng là Nghị định 08 chỉ là những giải pháp tình thế và mang tính hỗ trợ của Chính phủ. Nghị định 08 được ban hành là để bình ổn những vấn đề cấp thiết trong ngắn hạn, chứ không phải là giải pháp để xử lý dứt điểm được vấn đề của thị trường TPDN và những khúc mắc về tình hình tài chính của nhiều tổ chức phát hành lớn, trong đó có nhiều doanh nghiệp bất động sản.
Để thực sự tạo ra được những chuyển biến tích cực một cách rõ nét, thì sau Nghị định 08, các tổ chức phát hành TPDN phải thực sự có thiện chí trong việc đàm phán với trái chủ để có được phương án gia hạn nợ hợp lý hoặc hoán đổi tài sản với giá thị trường. Hay nói cách khác, khi đảm bảo được quyền lợi của trái chủ thì giá trị của Nghị định 08 mới thực sự đi vào cuộc sống. |
Cơ chế để các bên thoả thuận giãn nợ, hoán đổi tài sản chỉ là giảm áp lực hiện tại, nhưng sẽ đẩy áp lực đó về tương lai trong 1 - 2 năm tới và trong 1 - 2 năm đó là lúc để các tổ chức phát hành điều chỉnh lại hoạt động, cơ cấu lại tài chính, quy hoạch lại phương án kinh doanh, thanh lý bớt tài sản để có nguồn lực thanh khoản nợ vay trong tương lai. Tôi cho rằng, hơn ai hết chính các tổ chức phát hành phải tìm ra giải pháp để cứu chính mình.
Cùng với đó, thị trường bất động sản và TPDN cần có những giải pháp thực chất để xử lý được các vấn đề lớn về pháp lý, về khơi thông nguồn vốn, về định hướng phát triển thị trường của Chính phủ.
Điều này cần sự tham gia sâu của các bộ, ban, ngành liên quan để mình bạch thị trường, khơi thông các nguồn lực, phát triển đúng hướng để thị trường phát triển lành mạnh. Từ đó mới tạo cơ hội gỡ khó của các doanh nghiệp khó khăn, để họ có thể xử lý được thanh khoản chung, giải phóng tài sản theo cơ chế thị trường và có nguồn tài chính để thanh khoản nợ vay cho chủ nợ.
*PV:Với thị trường chứng khoán, ông đánh giá thể nào về tác động của Nghị định 08 đối với thị trường trong thời gian tới? Đâu là những nhóm ngành sẽ có sự chuyển động tích cực hơn?
Ông Đỗ Bảo Ngọc: Với thị trường chứng khoán thì sự ra đời của Nghị định 08 có thể chỉ tác động tích cực trong ngắn hạn. Nhiều tổ chức phát hành sẽ giảm nguy cơ vỡ nợ trong ngắn hạn, có thể thời gian để cấu trúc tài chính, thanh khoản tài sản khi có thể đàm phán thành công với trái chủ trong thời gian tới.
Còn về dài hạn, Nghị định 08 không phải là giải pháp chính cho quá trình xử lý dứt điểm những vấn đề của thị trường trái phiếu và rộng hơn là bất động sản trong tương lai.
Chung quy lại, để thực sự tạo ra được những chuyển biến tích cực một cách rõ nét, thì sau Nghị định 08, các tổ chức phát hành TPDN phải thực sự có thiện chí trong việc đàm phán với trái chủ để có được phương án gia hạn nợ hợp lý hoặc hoán đổi tài sản với giá thị trường. Hay nói cách khác, khi đảm bảo được quyền lợi của trái chủ thì giá trị của Nghị định 08 mới thực sự đi vào cuộc sống.
*PV:Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Kiện toàn nhân sự Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia
- ·Sẵn sàng cho Đại hội đại biểu Hội LHTN Việt Nam tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024
- ·Apple dự định mở trung tâm sản xuất ở Việt Nam và Ấn Độ
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Hội Cựu chiến binh xã Tam Lập (huyện Phú Giáo): Phát triển câu lạc bộ cựu quân nhân
- ·Khai xuân, xuất khẩu nhiều lô hàng lớn
- ·Lãnh đạo Đà Nẵng động viên doanh nghiệp ra quân sản xuất đầu năm
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Quy mô thị trường mở rộng, SSI ghi nhận doanh thu tăng 33% đạt 2.007 tỷ đồng trong quý I
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Thanh niên Bình Dương: Khát vọng
- ·IFC hỗ trợ phát triển “siêu cảng” ICD Vĩnh Phúc của T&T Group và YCH
- ·Tập đoàn Kido (KDC) dự chi hơn 150 tỷ đồng trả cổ tức năm 2021
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Nhà Khang Điền (KDH) góp thêm gần 350 tỷ đồng vào công ty con
- ·Startup được SoftBank hậu thuẫn đầu tư 500 triệu USD để vào các influencer châu Á
- ·Trong chưa đầy 2 tháng, Thuduc House đã bổ nhiệm Chủ tịch mới lần thứ 3
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Gojek liên kết với MoMo, tích hợp ví điện tử vào ứng dụng