【kèo cá độ】Cần xây dựng đề án tái cơ cấu riêng cho từng lĩnh vực sản xuất thủy sản
Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT, đến nay, có 36/63 tỉnh, thành phố đã triển khai đề án tái cơ cấu ngành thuỷ sản hoặc kế hoạch hành động thực hiện đề án này.
(CMO-TL)Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT, đến nay, có 36/63 tỉnh, thành phố đã triển khai đề án tái cơ cấu ngành thuỷ sản hoặc kế hoạch hành động thực hiện đề án này.
Theo đó, về lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, các địa phương phát triển nuôi tôm với cơ cấu tôm sú – tôm thẻ chân trắng; phát huy được lợi thế nuôi tôm sú tại các vùng sinh thái đặc trưng thích hợp như: tôm rừng ngập mặn, tôm lúa ở duyên hải Nam Bộ nhằm giữ lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu tôm sú trên thế giới.
Trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản và dịch vụ hậu cần nghề cá, các địa phương trong cả nước đang chủ động, khẩn trương triển khai tuyên truyền, định hướng cho ngư dân phát triển những nghề đánh bắt bền vững. Chú trọng khâu chế biến, bảo quản theo tinh thần Nghị định 67 của Chính phủ, nhất là tăng cường cho đội tàu đánh bắt xa bờ.
Về tình hình phát tiển sản xuất, chế biến và tiêu thụ tôm nước lợ, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tôm trong cả nước đang gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh của các nước như Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan.
Tại hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành thuỷ sản và phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ tôm nước lợ diễn ra tại tỉnh Bạc Liêu ngày 13/7, đại biểu các tỉnh đã nêu lên những khó khăn trong khâu liên kết giữa người dân và doanh nghiệp, gắn sản xuất với thị trường còn gặp nhiều khó khăn, yếu kém.
Tình hình dịch bệnh, giá tôm và cá tra không ổn định, nhất là trong 6 tháng đầu năm liên tục sụt giảm mạnh, gây khó khăn cho người nuôi. Tình trạng vật tư đầu vào tăng cao, nhất là giá thuốc thú y thuỷ sản, thức ăn… là một phần nguyên nhân dẫn đến người nuôi tôm, cá không có lãi. Trong khi đó, các nước Ấn Độ, Thái Lan vẫn có lãi… Theo đó, hệ thống hạ tầng phục vụ cho nuôi thủy sản vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém kéo dài nhưng chưa được khắc phục.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát đề nghị các địa phương tập trung quán triệt sâu sắc, nhận thức đúng về tái cơ cấu, không nhầm lẫn giữa tái cơ cấu với các giải pháp tình thế. Phải chọn ra những việc chính để hành động có hiệu quả. Điều kiện từng địa phương ven biển là khác nhau nên xây dựng đề án tái cơ cấu riêng cho từng lĩnh vực sản xuất để làm rõ mục tiêu của đề án. Nhất là tập trung cho những hộ nuôi nhỏ (nuôi quảng canh truyền thống, quảng canh cải tiến) để từng bước nâng cao đời sống của người dân trên mô hình này. Tích cực đề ra các giải pháp giải quyết những khó khăn, vướng mắc, nhất là cần xem lại công tác đào tạo./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Thị trường chứng khoán: Nâng chất lượng báo cáo tài chính sẽ góp phần tăng niềm tin, minh bạch
- ·Tuyên án vụ Alibaba: Nguyễn Thái Luyện lĩnh án tù chung thân
- ·Chứng khoán tuần: Cổ phiếu giải chấp đã cạn?
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Để thủ tục hành chính không còn là rào cản
- ·Thống nhất đề xuất trợ cấp hưu trí xã hội cho người không có lương hưu từ 75 tuổi
- ·Thanh Hóa: Bắt giữ đối tượng truy nã đặc biệt tại thành phố Đà Lạt
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Sự thật về “Hội thánh Tin lành đấng Christ Tây Nguyên”
- ·Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ·Lịch thi đấu lượt về vòng 1/8 Cúp C1 2022
- ·Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn yêu cầu thực hiện các biện pháp mạnh chống khai thác IUU
- ·VNDiamond có thể thêm và loại cổ phiếu nào trong kỳ tái cơ cấu danh mục quý II?
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 14/3
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 14/3
- ·Khối ngoại mua ròng, song tính riêng giao dịch khớp lệnh vẫn bán ròng
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Thanh niên ngành y tổ chức nhiều hoạt động hướng về cộng đồng