【kèo chấp 0.75 là gì】Địa phương được huy động vốn nếu đảm bảo nguồn trả nợ
UBND cấp tỉnh huy động vốn theo các mục đích quy định tại Điều 37,Địaphươngđượchuyđộngvốnnếuđảmbảonguồntrảnợkèo chấp 0.75 là gì Luật Quản lý nợ công, như: Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; Đầu tư vào các dự án có khả năng hoàn vốn tại địa phương.
UBND cấp tỉnh huy động vốn khi có nhu cầu đầu tư nhưng phải đảm bảo việc huy động vốn theo quy định của pháp luật, sử dụng vốn đúng mục đích và có nguồn trả nợ gốc, lãi đến hạn. Đồng thời, đảm bảo dư nợ trước và sau khi huy động vốn không vượt quá hạn mức huy động vốn theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý nợ công và các văn bản hướng dẫn. UBND cấp tỉnh phải chịu toàn bộ trách nhiệm về hiệu quả của việc huy động vốn.
Hạn mức huy động vốn được dự kiến quy định như sau: Tối đa trong 1 năm ngân sách của chính quyền địa phương được xác định theo quy định tại Luật Ngân sách nhà nước và văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có). Khối lượng vốn huy động (dư nợ huy động vốn) phải đảm bảo không vượt quá 30% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh.
Riêng đối với TP. Hà Nội, mức dư nợ không được vượt quá 100% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp thành phố, theo quy định tại Nghị định số 123/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định một số cơ chế tài chính ngân sách đặc thù của Thủ đô Hà Nội.
Đối với TP.HCM mức dư nợ không được vượt quá 150% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp thành phố theo quy định tại Nghị định số 61/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định một số cơ chế tài chính ngân sách đặc thù của TP.HCM.
Trường hợp địa phương có nhu cầu huy động vốn vượt hạn mức phải đáp ứng các tiêu chí sau: Địa phương có điều tiết về ngân sách trung ương trong 5 năm liên tiếp; Dự án đầu tư từ nguồn vốn vay vượt hạn mức phải được HĐND cấp tỉnh và Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Trong Quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ phải nêu rõ nguồn vốn thực hiện dự án là từ nguồn ngân sách địa phương.
Vấn đề mức huy động vốn của ngân sách cấp tỉnh hiện đang được cân nhắc tại Luật NSNN (sửa dổi). Luật NSNN hiện hành quy định, mức dư nợ từ nguồn vốn huy động của ngân sách cấp tỉnh không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh.
Riêng TP.Hà Nội và TP.HCM được áp dụng cơ chế đặc thù là 100%. Gần đây, Chính phủ báo cáo và được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chấp thuận cho phép TP.HCM mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 150%. Qua tổng kết thi hành Luật NSNN, hầu hết các địa phương đồng tình tiếp tục thực hiện cơ chế này và đề nghị nâng mức trần dư nợ huy động theo nhóm tỉnh khác nhau (từ 50%-200%) tùy theo khả năng cân đối và trả nợ của từng tỉnh.
Đồng thời, thực hiện các Nghị quyết và ý kiến kết luận của Bộ Chính trị đối với một số địa phương đặc thù, như TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh và nhằm tạo điều kiện cho các địa phương chủ động hơn trong việc huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ở địa phương, nâng mức dư nợ huy động của địa phương so với quy định hiện nay.
Mức dư nợ tối đa vốn vay được quy định tại dự thảo Luật NSNN (sửa đổi) như sau: Đối với TP. Hà Nội và TP. HCM không vượt quá 150% vốn đầu tư XDCB trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh; Các địa phương có điều tiết về ngân sách trung ương không vượt quá 100% vốn đầu tư XDCB trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh.
Ngoài ra, các địa phương nhận bổ sung cân đối nhỏ hơn hoặc bằng 50% tổng chi cân đối ngân sách địa phương, mức dư nợ không vượt quá 50% vốn đầu tư XDCB trong nước hàng năm của cấp tỉnh; các địa phương nhận bổ sung cân đối trên 50% tổng chi cân đối ngân sách địa phương, mức dư nợ không vượt quá 30% vốn đầu tư XDCB trong nước hàng năm của cấp tỉnh.
Quy định này được cho là phù hợp với quy định hiện hành về việc mức dư nợ tối đa vốn vay được căn cứ trên tổng vốn đầu tư XDCB và phù hợp với quy định mới của Thủ tướng Chính phủ cho phép TP. HCM và TP. Hà Nội được nâng mức vay (huy động) từ mức 100% lên thành 150% vốn đầu tư XDCB do HĐND thành phố quyết định. Đồng thời, các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách cũng có điều kiện vay vốn để đầu tư phát triển.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Tái công nhận hoàn thành tiêu chí môi trường
- ·Vận động trên 66,5 tỉ đồng thực hiện các hoạt động nhân đạo
- ·Phát động “Chương trình tặng sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế”
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Huyện Phụng Hiệp: Đã khai giảng 11/15 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- ·Doanh nghiệp đồng hành chăm lo an sinh xã hội
- ·Những chuyến quà nghĩa tình
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·Vượt lên số phận
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Nới lỏng chứ không buông lỏng
- ·“Đỏ mắt” tìm người giao hàng
- ·Tặng quà cho 15 học sinh
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Tinh thần tương thân tương ái trong đợt giãn cách
- ·Vô tư tận diệt cá con
- ·Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Tập huấn nghiệp vụ tuyên truyền về đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài