【đội hình girona gặp rayo vallecano】ILO: Lạm phát gia tăng khiến tiền lương thực tế giảm đáng kể
Tiền lương thực tế hàng tháng ở nhiều quốc gia sụt giảm nghiêm trọng. (Nguồn: ILO) |
Theạmphátgiatăngkhiếntiềnlươngthựctếgiảmđángkểđội hình girona gặp rayo vallecanoo báo cáo về tiền lương toàn cầu 2022 - 2023, do tác động của lạm phát và dịch COVID-19 đối với tiền lương và sức mua, tiền lương hằng tháng trên toàn cầu theo giá trị thực đã giảm xuống mức âm 0,9% trong nửa đầu năm 2022 và là lần đầu tiên trong thế kỷ này bị giảm xuống mức âm.
Cuộc khủng hoảng đang làm giảm sức mua của tầng lớp trung lưu và đặc biệt ảnh hưởng nặng nề đến các hộ gia đình có thu nhập thấp.
Cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt xuất phát từ việc người lao động và gia đình họ bị mất lương đáng kể trong cuộc khủng hoảng COVID-19, tác động lớn nhất đến các nhóm thu nhập thấp.
Lạm phát gia tăng có tác động lớn hơn đến chi phí sinh hoạt đối với những người phải dành phần lớn thu nhập khả dụng của mình cho các hàng hóa và dịch vụ thiết yếu do những mặt hàng này thường bị tăng giá nhiều hơn so với các mặt hàng không thiết yếu.
Báo cáo cho biết, lạm phát cũng ảnh hưởng đến sức mua của mức lương tối thiểu. Các ước tính cho thấy bất chấp những điều chỉnh danh nghĩa đang diễn ra, lạm phát tăng nhanh đang làm xói mòn giá trị thực của tiền lương tối thiểu ở nhiều quốc gia.
Tổng Giám đốc ILO - ông Gilbert F. Houngbo - cho biết: "Nhiều cuộc khủng hoảng toàn cầu mà chúng ta đang phải đối mặt đã dẫn đến sự sụt giảm tiền lương thực tế. Nó đã đặt hàng chục triệu người lao động vào tình thế khó khăn khi họ phải đối mặt với những bất ổn ngày càng tăng. Bất bình đẳng thu nhập và nghèo đói sẽ tăng lên nếu sức mua của những người được trả lương thấp nhất không được duy trì. Ngoài ra, quá trình phục hồi rất cần thiết sau đại dịch có thể gặp rủi ro. Điều này có thể thúc đẩy thêm tình trạng bất ổn xã hội trên khắp thế giới và làm suy yếu mục tiêu đạt được sự thịnh vượng và hòa bình cho tất cả mọi người."
Phân tích cho thấy nhu cầu cấp thiết là áp dụng các biện pháp chính sách được thiết kế tốt để giúp duy trì sức mua và mức sống của những người làm công ăn lương và gia đình họ.
Việc điều chỉnh phù hợp mức lương tối thiểu có thể là một công cụ hiệu quả, với điều kiện là 90% các quốc gia thành viên của ILO đã áp dụng hệ thống lương tối thiểu.
Đối thoại xã hội ba bên mạnh mẽ và thương lượng tập thể cũng có thể giúp đạt được sự điều chỉnh tiền lương phù hợp trong thời kỳ khủng hoảng./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- ·Thủ tướng đồng ý thành lập Phòng Khoa học
- ·TPHCM: Trên 173.000 người thuộc nhóm nguy cơ cần bảo vệ
- ·Chùm ảnh: Chủ tịch nước dự kỷ niệm 15 năm ngày lập Đảng bộ khối các cơ quan Trung ương
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Chủ động tấn công, xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực
- ·F1 đã tiêm 2 mũi vắc xin Covid
- ·Thủ tướng: Bồi dưỡng lớp thanh niên mới đủ tâm, đủ tầm, đủ trí
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Dâng hương tưởng niệm cố Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Quốc hội nhất trí miễn nhiệm chức Chủ tịch nước với ông Nguyễn Phú Trọng
- ·Đề xuất quy định về việc thực hiện dân chủ tại các doanh nghiệp
- ·Như đã ngày cuối của đại dịch
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·19 thành viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương công khai tài sản, thu nhập
- ·Miễn nhiệm 3 Phó Chủ tịch Quốc hội trong chiều nay
- ·Thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết về biến đổi khí hậu
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Hình ảnh Thủ tướng dự Đối thoại 2045