【udinese đấu với monza】Doanh nghiệp lý giải nguyên nhân giá trứng gà, thịt heo chưa thể giảm theo xăng
Vì sao giá trứng gà,ệplýgiảinguyênnhângiátrứnggàthịtheochưathểgiảmtheoxăudinese đấu với monza vịt tăng tới 6.000 đồng/quả? Giá trứng gà, vịt tăng mạnh 2.000 - 5.000 đồng/chục Áp lực nguyên liệu, doanh nghiệp bình ổn khó giữ giá |
Ngày 6/9, Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh vừa có báo cáo gửi UBND TP. Hồ Chí Minh về việc rà soát giá các hàng hoá, dịch vụ thiết yếu trên thị trường trước diễn biến giảm giá của giá xăng dầu.
Theo đó, trong số các mặt hàng tham gia Chương trình bình ổn thị trường, mặt hàng dầu ăn đã được Liên hiệp Hợp tác xã thương mại thành phố và Công ty cổ phần Bách Hóa Xanh giảm giá từ 6 – 8,51%, đồng thời kết hợp khuyến mãi để kích cầu tiêu dùng.
Với các nhóm hàng còn lại, việc điều chỉnh giảm giá xăng dầu thời gian qua chưa tác động lớn đến giá các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu, do giá xăng dầu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ từ 2- 4 % trong cơ cấu giá thành sản phẩm.
Nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng giá vừa qua chủ yếu bị tác động bởi chi phí nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu. Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp và người chăn nuôi đặc biệt quan tâm, cũng là nguyên nhân dẫn đến tâm lý e ngại trong việc tái đàn trong thời gian qua. Do đó, hiện nay các doanh nghiệp đang cố gắng hết sức để giữ giá ổn định trong giai đoạn khó khăn mà chưa thể giảm giá.
Cụ thể, trong chương trình bình ổn, giá trứng gà loại 1 là 31.500 đồng/chục, trứng vịt loại 1 37.000 đồng/chục; trong khi giá bán ngoài thị trường 35.000 – 37.000 đồng/chục trứng gà và 40.000 – 45.000 đồng/chục trứng vịt.
Trong các nhóm hàng đăng ký tham gia chương trình bình ổn giá, mặt hàng dầu ăn đã được điều chỉnh giảm |
Các doanh nghiệp lý giải, chi phí xăng dầu chỉ chiếm 2,2% trong cơ cấu giá thành trong khi chi phí nguyên liệu, vật liệu chính chiếm 77 %. Thức ăn chăn nuôi tăng giá liên tục từ đầu năm đến nay dẫn đến giá trứng nguyên liệu cũng tăng liên tục. Nhiều người chăn nuôi không cầm cự nổi, tạm nghỉ dẫn đến nguồn cung giảm. Với giá bán bình ổn hiện nay, các doanh nghiệp đang phải chịu lỗ.
“Trong cơ cấu giá thành sản phẩm trứng gia cầm, giá xăng dầu không chiếm nhiều. Trong khi đó, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi – yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá thành vẫn chưa có dấu hiệu giảm.
Bên cạnh đó, hiện nay giá trứng gia cầm tham gia chương trình bình ổn thị trường vẫn đang thấp hơn thị trường từ 10%-15%. Trong khi đó giá nguyên liệu đầu vào đang tăng cao”, bà Phạm Thị Huân - Tổng giám đốc công ty TNHH Ba Huân cho biết.
Tương tự, với mặt hàng thịt gia cầm, chi phí xăng dầu cũng chỉ chiếm 0,05% - 4% cơ cấu giá thành, chi phí nguyên vật liệu chính là gà lông và vịt lông chiếm 80%. Từ tháng 5 đến nay, giá gà, vịt tăng từ 18% - 30% nhưng các doanh nghiệp không tăng giá. Các doanh nghiệp cam kết khi giá nguyên vật liệu chính giảm sẽ tính toán điều chỉnh giá theo quy định.
Với nhóm mì gói, bún, miến, phở 80% giá thành sản phẩm chủ yếu cấu thành từ giá nguyên liệu như: bột mì, dầu cọ, trấu, than cám… Xăng dầu chỉ chiếm 3%, nên giá xăng dầu có giảm nhưng tác động không nhiều đến cơ cấu giá thành. Trong khi đó, giá nguyên liệu chính đã tăng 15% - 28% so với đầu chương trình.
Với mặt hàng thịt heo, xăng dầu chỉ chiếm 2,38 - 2,8% trong cơ cấu giá thành. Hiện giá heo hơi ở mức 66.000 đồng/kg, tăng 10% so với thời điểm điều chỉnh liền kề ngày 18/7/2022 nên các doanh nghiệp vẫn chưa thể điều chỉnh giảm giá. Trước mắt, các doanh nghiệp vẫn kết hợp với các hệ thống phân phối thực hiện khuyến mãi để kích cầu tiêu dùng.
Ông Nguyễn Ngọc An, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Việt Nam kỹ nghệ súc sản (Vissan), cho biết, với mặt hàng tươi sống, doanh nghiệp xin điều chỉnh mức giá bình ổn khi giá heo hơi đang ở mức 60.000 đồng/kg, và mức điều chỉnh cũng không cao. Tuy nhiên, sau đó giá heo hơi tăng lên trên 70.000 đồng/kg, và hiện nay giảm xuống còn 64.000 – 65.000 đồng/kg thì mức giá này vẫn cao hơn giá cơ sở. Do đó, không thể điều chỉnh xuống giá bình ổn được. “Heo hơi chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu giá thành và giá đang còn cao nên xăng dầu có giảm cũng khó điều chỉnh giảm giá thịt heo”, ông Nguyễn Ngọc An nhấn mạnh.
Trước đó, ngày 4/8, Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh có công văn gửi các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu.
Sở Tài chính đề nghị các doanh nghiệp tham gia chương trình bình rà soát mức giá bán đăng ký tham gia chương trình hiện nay để đánh giá việc điều chỉnh giá phù hợp với mức biến động giảm giá của xăng dầu trong cơ cấu hình thành giá.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·OPlus: ‘Chúng tôi vượt qua những tranh cãi, mâu thuẫn một cách tự nhiên'
- ·Kết quả đấu giá biển số xe ô tô ngày 12/1: Biển 30L
- ·Giá dầu thô tăng mang lại những “điềm báo” cho châu Á
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Kendall Jenner, Hailey Bieber diện bikini nhỏ xíu dạo chơi du thuyền
- ·Ngày 8/2: Giá heo hơi tăng rải rác, mức giao dịch cao nhất 59.000 đồng/kg
- ·Kho bạc Nhà nước Lào Cai: Chủ động, sát sao công tác giải ngân vốn đầu tư
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·Ngày 16/1: Giá xăng dầu, gas đã hạ nhiệt
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Ngày 15/1: Giá heo hơi duy trì mức cao nhất 53.000 đồng/kg
- ·Ngày 22/2: Giá heo hơi tăng giảm trái chiều, thịt heo giá ổn định tại hệ thống cửa hàng
- ·BHXH Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Trao tặng Kỷ niệm chương ngành Tài chính cho Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam
- ·Chính phủ cho ý kiến về Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư và Luật Đấu thầu
- ·Cà Mau: Giảm đáng kể tình trạng tàu cá mất kết nối, vi phạm IUU
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Minh Hằng hạnh phúc đón con đầu lòng với chồng doanh nhân