【kèo nhà cái 5me】Quy định chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, phạm vi quyền sở hữu công nghiệp
Ảnh minh hoạ. (Nguồn: Internet) |
Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 65/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp,địnhchủthểquyềnsởhữucôngnghiệpphạmviquyềnsởhữucôngnghiệkèo nhà cái 5me bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
Trong đó, Nghị định quy định rõ chủ thể quyền sở hữu công nghiệp bao gồm tổ chức, cá nhân sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp quy định tại Điều 121 của Luật Sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp.
Trong trường hợp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu được cấp chung cho nhiều tổ chức, cá nhân theo quy định tại khoản 2 Điều 86, khoản 5 Điều 87 và khoản 3 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ thì quyền sở hữu công nghiệp thuộc sở hữu chung của các tổ chức, cá nhân đó. Các chủ sở hữu chung thực hiện quyền sở hữu theo quy định của pháp luật dân sự.
Phạm vi quyền sở hữu công nghiệp
Theo Nghị định quy định, phạm vi quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được xác định theo phạm vi bảo hộ được ghi nhận trong sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp, Đăng bạ quốc tế về nhãn hiệu và Đăng bạ quốc tế về kiểu dáng công nghiệp hoặc trong văn bằng bảo hộ, giấy xác nhận đăng ký quốc tế nhãn hiệu, quyết định chấp nhận bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đăng ký quốc tế.
Phạm vi quyền đối với tên thương mại được xác định theo phạm vi bảo hộ tên thương mại, gồm tên thương mại, lĩnh vực kinh doanh và lãnh thổ kinh doanh trong đó tên thương mại được chủ thể mang tên thương mại sử dụng một cách hợp pháp.
Việc đăng ký tên gọi của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong thủ tục kinh doanh không được coi là sử dụng tên gọi đó mà chỉ là một điều kiện để việc sử dụng tên gọi đó được coi là hợp pháp.
Phạm vi quyền đối với bí mật kinh doanh được xác định theo phạm vi bảo hộ bí mật kinh doanh, gồm tập hợp các thông tin tạo thành bí mật kinh doanh, được sắp xếp theo một trật tự chính xác và đầy đủ đến mức có thể khai thác được.
Các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp được hưởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ theo phạm vi bảo hộ với các điều kiện quy định tại các Điều 132, 133, 133a, 134, 135, 136, 136a, 137 của Luật Sở hữu trí tuệ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Nhà thiết kế Xuân Thu và câu chuyện tháng Ba
- ·Yêu cầu các hãng hàng không dừng bán vé, hoàn tiền vé từ ngày 21/7
- ·Tình bạn giữa Chí sĩ Phan Bội Châu và bác sĩ Asaba Sakitaro qua tư liệu ảnh
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Tăng hạn mức cho chứng khoán: Điểm mấu chốt ở khâu kiểm soát rủi ro
- ·Năm 2020, VNDIRECT đặt mục tiêu lãi sau thuế 405 tỷ đồng
- ·Phái sinh: Khối lượng giao dịch chưa cải thiện vì bên Long thận trọng
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·ACL dự kiến phát hành hơn 27 triệu cổ phiếu để trả cổ tức
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Khởi động cuộc thi ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt Hộ Thành hào nối Thượng thành
- ·President heads to Belarus, Russia
- ·UBND Quảng Ninh thoái vốn tại Công ty Môi trường đô thị Hạ Long Quảng Ninh
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·HLV futsal Nhật Bản: Đấu tuyển futsal Việt Nam như chung kết
- ·Trải nghiệm văn hóa lịch sử bằng công nghệ XR
- ·Tiếp tục gỡ vướng khi thực hiện Luật Hải quan mới
- ·Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 5/10