【số liệu thống kê về benfica gặp famalicão】Những vụ làm giả tài liệu, chứng từ nhập trái phép phế liệu gây chấn động
Gần 1.400 tấn phế liệu của Công ty Vĩnh Thành nhập khẩu trái phép thế nào? | |
Khởi tố vi phạm về nhập khẩu phế liệu xảy ra tại Công ty Vĩnh Thành | |
Tiếp tục “sờ gáy” các doanh nghiệp nhập phế liệu có dấu hiệu vi phạm |
Rác thải nhựa không đủ điều kiện nhập khẩu do lực lượng Hải quan phát hiện, bắt giữ tại cảng Hải Phòng năm 2018. Ảnh: Ngọc Linh. |
Làm giả cả con dấu Sở Tài nguyên và Môi trường
Theo tài liệu của phóng viên, quá trình tăng cường các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn các hành vi vi phạm nhập khẩu phế liệu (nhất là trong năm 2018) cơ quan Hải quan đã phát hiện nhiều vụ việc làm giả hồ sơ, tài liệu để nhập khẩu trái phép phế liệu.
Đó là hành vi làm giả, tẩy xóa, sửa đổi các văn bản của cơ quan nhà nước để hợp thức hóa hồ sơ nhập khẩu phế liệu.
Điển hình cho vi phạm này là Công ty TNHH dịch vụ thương mại xuất nhập khẩu Đức Đạt (địa chỉ tại thôn Đông Mai, xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh, Ninh Bình).
Theo kết quả điều tra, xác minh, Công ty đã làm giả Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu số 1094/GCN-STNMT ngày 14/09/2015 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình; làm giả tất cả các thông báo về lô hàng phế liệu nhập khẩu để kiểm tra, thông quan của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình để nộp cho cơ quan Hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu phế liệu.
Theo kết quả giám định hình sự tại Phòng Khoa học hình sự (Công an TPHải Phòng) con dấu mang tên Sở Tài nguyên và Môi trưởng tỉnh Ninh Bình là giả.
Vi phạm khác là làm giả Giấy xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu và Giấy xác nhận phong tỏa tài khoản của các ngân hàng thương mại để làm thủ tục nhập khẩu.
2 trường hợp điển hình là Công ty TNHH dịch vụ thương mại xuất nhập khẩu Đức Đạt và Doanh nghiệp tư nhân Trường Thịnh (xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) làm giả Giấy xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu do ngân hàng thương mại cấp để làm thủ tục nhập khẩu. Qua điều tra, xác minh, các ngân hàng có liên quan đều xác nhận không cấp Giấy xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu cho các Công ty nêu trên.
Không có nhà máy vẫn nhập phế liệu về sản xuất!
Trường hợp khác, doanh nghiệp đã được cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất nhưng cơ quan Hải quan phát hiện doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu nhưng không có cơ sở sản xuất theo quy định hoặc có cơ sở sản xuất nhưng năng lực sản xuất thấp hơn so với lượng phế liệu được phép nhập khẩu và chủ yếu nhập khẩu để bán cho các doanh nghiệp hoạt động trong các làng nghề tái chế phế liệu không đúng quy định của pháp luật, gây ô nhiễm môi trường.
Điển hình là Công ty TNHH sản xuất xây dựng dịch vụ thương mại Hồng Việt (Phường 4, Quận 4, TPHCM) nhập khẩu phế liệu sau đó bán lại cho các doanh nghiệp trong nước như Công ty TNHH Yên Hùng tại TP Hải Phòng.
Hay Công ty TNHH Bảo Phước (Quảng Nam) nhập khẩu phế liệu nhưng không có cơ sở sản xuất mà buôn bán, tiêu thụ nội địa...
Một số trường hợp khác doanh nghiệp có hành vi nhập khẩu phế liệu vượt hạn mức được Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường cấp.
Công ty TNHH sản xuất xây dựng dịch vụ thương mại Hồng Việt cũng là cái tên điển hình đối với hành vi vi phạm này.
Theo đó, Công ty nhập khẩu thép phế liệu vượt 984 tấn so với tổng số giấy phép và nhập khẩu nhựa phế liệu vượt tới 64.249 tấn so với tổng số giấy phép đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bến Tre cấp.
Trong khi đó, Công ty TNHH Hương Quỳnh Cẩm Hưng (Hải Dương) giai đoạn (2015- 2018) chỉ được cấp có thẩm quyền ở Hải Dương duyệt công suất sản xuất khoảng 3.600 tấn phế liệu nhưng thực tế Công ty này đã nhập khẩu tới 58.500 tấn (trong đó có 49.555 tấn phế liệu nhựa), vượt công suất được cấp phép tới 54.900 tấn (gấp hơn 15 lần công suất thiết kế).
Ngoài các hành vi nêu trên, cơ quan Hải quan còn phát hiện một số trường hợp vi phạm như: Khai sai tên hàng, mã số hàng hóa khác với tên hàng, mã số hàng hóa để khi nhập khẩu không chịu các chính sách quản lý đối với phế liệu; sửa đổi thông tin tên hàng, cảng đích trên vận đơn trên Hệ thống tiếp nhận thông tin điện tử (E-manifest) để chuyển đổi địa bàn hoạt động và thay đổi tên hàng khi khai báo để trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát; cất giấu hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, trong các lô hàng phế liệu nhập khẩu…
Liên quan đến các vi phạm nêu trên, nhiều cá nhân liên quan đã bị cơ quan Công án khởi tố, bắt tạm giam. Trong đó liên quan đến vụ việc Công ty TNHH sản xuất xây dựng dịch vụ thương mại Hồng Việt có cả nguyên lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bến Tre là Đoàn Văn Phúc- nguyên Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Bến Tre (thời điểm bị bắt là Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Bến Tre) và Trương Văn Em, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường Bến Tre bị khởi tố về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ". |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
- ·Sút 4kg sau cái Tết ở nhà chồng, về đến quê ngoại là lăn ra ngủ
- ·Bão số 4: Đảo Cồn Cỏ có gió giật cấp 8, tất cả du khách đã vào bờ
- ·Giờ đẹp cúng vía Thần Tài đón may mắn, tài lộc năm 2024
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Bão số 2 làm 4 người chết, 5 người mất tích
- ·Nịnh sếp chốn công sở: Những chuyện cười ra nước mắt
- ·Ngôi mộ ven đường ở Huế hé lộ số phận vị hoạn quan nổi tiếng
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Xử lý nợ xấu theo nguyên tắc thị trường
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Ký ức đau lòng của người chồng lái xe chở vợ bị liệt nửa người đi làm suốt 4 năm
- ·Sút 4kg sau cái Tết ở nhà chồng, về đến quê ngoại là lăn ra ngủ
- ·Quảng Ninh: Vân Đồn sẽ là khu hành chính – kinh tế đặc biệt
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Hơn 3 triệu USD lắp đèn LED cho tàu đánh bắt xa bờ
- ·Tăng tốc triển khai hóa đơn điện tử
- ·Tháo gỡ vướng mắc về thuế, hải quan cho DN Hàn Quốc
- ·Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
- ·Sai phạm đất đai ở Đồng Tâm: 14 bị cáo lĩnh án