【kết quả hạng 2 trung quốc】Kiến nghị chống thất thu thuế hàng nông sản
Nguyên nhân được vị Phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng chỉ ra đó là do tình hình sản xuất kinh doanh tuy có khởi sắc nhưng còn gặp khó khăn,ếnnghịchốngthấtthuthuếhàngnôngsảkết quả hạng 2 trung quốc các DN mới giải thể lập tức chấm dứt các khoản thu về thuế, các DN mới ra đời thì lại chưa thu thuế được ngay hoặc làm ăn chưa có lãi.
"Trong khi đó, tình hình quản lý thu thuế gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đối với mặt hàng nông sản mà Lâm Đồng là tỉnh sản xuất nông nghiệp là chính. Tình trạng các DN in hóa đơn để móc nối hợp thức hóa đầu vào, trốn thuế và hoàn thuế bất hợp pháp vẫn diễn ra", ông Nguyễn Văn Yên cho biết.
Còn nhớ tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng của ngành Tài chính, vị Phó Chủ tịch này từng bộc bạch, mặc dù có nhiều giải pháp nhưng tỉnh vẫn lúng túng trong xử lý để tránh thất thu thuế mặt hàng cà phê. Tình hình mua bán hóa đơn lòng vòng, hóa đơn ngoài tỉnh để khấu trừ thuế diễn ra khá phổ biến. Mặc dù Bộ Tài chính đã kịp thời triển khai nhiều giải pháp, nhưng tội phạm gian lận thương mại, mua bán hóa đơn, vận chuyển hàng hóa không có hóa đơn chứng từ… nhưng cơ chế xử lý còn nhiều hạn chế.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng kiến nghị Chính phủ cần kiểm soát chặt việc đăng ký kinh doanh và thành lập mới DN để loại trừ các tổ chức, cá nhân không có năng lực vẫn thành lập DN; đồng thời Bộ Công an và Bộ Tài chính cần có thông tư liên tịch để cùng các địa phương phối hợp trong tổ chức chống thất thu thuế.
Nói về tình trạng nợ thuế của DN, ông Nguyễn Văn Yên bức xúc khi chưa có biện pháp chế tài đối với các DN nợ thuế, khiến tình trạng nợ thuế ngày càng tăng. "Bất cập ở chỗ, nợ thuế hàng trăm tỷ đồng tiền thuế vẫn không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trong khi đó với tội danh trốn thuế, trên 150 triệu đồng là bị xử lý trách nhiệm hình sự rồi", ông Yên chia sẻ.
Phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng bày tỏ lo lắng khi Nghị định số 209/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế Giá trị gia tăng chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2014, trong đó quy định các địa phương không phải kê khai nộp thuế đối với các loại sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi, nếu chưa chế biến thành các sản phẩm khác.
Chiểu theo quy định trên thì các sản phẩm nông nghiệp như lúa gạo, cà phê, chè, chưa chế biến thành các sản phẩm khác, mới sơ chế sẽ không thu thuế thì Lâm Đồng sẽ hụt thu khoảng 700 tỷ tiền thuế/tổng chi thường xuyên của tỉnh một năm là 4.000 tỷ, tương đương với khoảng 20% số thu. "Nếu bắt đầu từ 1-1-2014 Nghị định có hiệu lực thi hành sẽ khiến địa phương khó khăn trong cân đối ngân sách vì sẽ phải tìm nguồn để bù đắp số hụt thu này, ông Yên cho biết thêm.
Minh Anh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Cây mang điều hên, vui nên dùng dịp tết
- ·Hàng lậu chọc 'thủng' đường biên
- ·Có thể bạn chưa biết lợi ích của sữa chua với sức khỏe
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Gặp họa vì dùng thực phẩm chức năng không đúng cách
- ·Du lịch Thái Lan cùng Herbalife: Đi 1 lần cạch đến già
- ·Tiếp vụ không mua thuốc, không kết luận: Biết sai, không sửa!
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Bí quyết chọn mua và bảo quản quần jeans
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Cách dùng nước ép trái cây tốt cho sức khỏe vào mùa hè
- ·Thẻ nhớ Kingston 64 GB tốt tới đâu?
- ·Sự thật làm đẹp bằng tinh trùng người
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Kinh nghiệm chọn mua máy ảnh
- ·Manulife nghiêm trị đại lý bảo hiểm làm trái luật
- ·Tăng giá vô lối, tiểu thương chuốc lấy ế ẩm
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Những vị trí nguy hiểm của thiết bị nạp pin điện thoại