【ket qua tran argentina】Tín dụng cuối năm tiếp tục tăng, nới room để tránh "nơi thừa
Không để ách tắc,índụngcuốinămtiếptụctăngnớiroomđểtránhquotnơithừket qua tran argentina thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% năm 2024 Lần thứ 2 tăng thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 2024 cho các ngân hàng Còn dư địa để tăng trưởng tín dụng cuối năm |
Đến ngày 22/11/2024, tín dụng toàn hệ thống tăng 11,12% so với cuối năm 2023. Ảnh: ST |
Từ đầu năm 2024, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã giao chỉ tiêu tăng trưởng (room) tín dụng cho các ngân hàng với mức tăng khoảng 15%.
Đến ngày 28/8/2024, những ngân hàng đã cho vay trên 80% chỉ tiêu tín dụng được cấp từ đầu năm đã được NHNN cấp thêm hạn mức.
Sau đó, mới đây, ngày 28/11/2024, NHNN đã phát đi thông báo điều chỉnh tăng thêm room tín dụng năm 2024 đối với các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc cụ thể, đảm bảo công khai, minh bạch.
NHNN cho biết việc nới room tín dụng được thực hiện trong điều kiện lạm phát được kiểm soát dưới mức mục tiêu đề ra, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về điều hành tăng trưởng tín dụng hiệu quả, đáp ứng vốn cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, NHNN không công bố chi tiết các điều kiện quyết định mức nới room với các ngân hàng, cũng như không công bố danh sách các ngân hàng được nới room.
Theo báo cáo tài chính quý 3/2024 của các ngân hàng, nhiều ngân hàng có mức tăng trưởng tín dụng mạnh.
Chẳng hạn: Techcombank (tăng 20,8%), NCB (tăng 16,3%), LPBank và HDBank (cùng tăng 16,1%), Nam A Bank (tăng 15,8%), MB (tăng 14,9%), TPBank và MSB (cùng tăng 14,4%)...
Nhóm ngân hàng quốc doanh có dư nợ tín dụng tăng khoảng 10%, trong khi hạn mức tăng trưởng tín dụng được giao hồi đầu năm với Vietcombank cao nhất là 15,9%, Vietinbank và BIDV cùng được giao 14% và Agribank thấp nhất với 12,5%.
Tại Đại hội đồng cổ đông bất thường mới đây, lãnh đạo LPBank cho biết, tính đến cuối tháng 10/2024, tăng trưởng tín dụng đạt 18%, gần hết room tín dụng tạm thời phân bổ.
Do vậy, những ngân hàng trên nhiều khả năng sẽ thuộc nhóm được nới room tín dụng lần thứ 2 này.
Theo NHNN, đến ngày 22/11/2024, tín dụng toàn hệ thống tăng 11,12% so với cuối năm 2023. Con số này vẫn thấp hơn mức kỳ vọng và còn cách mục tiêu tín dung cả năm 15% một khoảng không nhỏ.
Việc NHNN vẫn tiếp tục nới room cho thấy, tăng trưởng tín dụng giữa các ngân hàng đang phân hóa rất mạnh.
Bởi thống kê báo cáo tài chính 9 tháng cho thấy bên cạnh các ngân hàng có mức tăng trưởng tín dụng cao như trên thì vẫn còn nhiều ngân hàng tăng rất thấp như ABBank (tăng 0,7%), Saigonbank (tăng 2,2%), Bac A Bank (tăng 4%), PGBank (tăng 4,4%)...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 122/CĐ-TTg ngày 27/11/2024 gửi Thống đốc NHNN về tăng cường các giải pháp điều hành tín dụng năm 2024. Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng khẩn trương thực hiện quyết liệt, hiệu quả, kịp thời các giải pháp tín dụng phù hợp. Thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 ở mức 15%. Đồng thời bảo đảm đưa vốn tín dụng vào nền kinh tế thực chất, hiệu quả nhất, tuyệt đối không để ách tắc, chậm trễ, không đúng thời điểm, không đúng địa chỉ, tạo cơ chế xin cho, tiêu cực trong việc cấp tín dụng... |
Vì vậy, theo các chuyên gia, NHNN nới room để tạo điều kiện cho các ngân hàng có khả năng tăng trưởng tín dụng, tránh "nơi thừa - nơi thiếu".
Qua đó đảm bảo tín dụng toàn hệ thống cả năm có thể đạt mục tiêu 15%.
Theo báo cáo phân tích vĩ mô mới đây của Công ty Chứng khoán VNDirect, tăng trưởng tín dụng trong năm nay vẫn có thể đạt 14-15%.
VNDirect nhận định, nhu cầu tín dụng tiếp tục tăng về cuối năm.
Điều này sẽ khuyến khích các ngân hàng cạnh tranh thông qua việc tiếp tục điều chỉnh lãi suất huy động để thu hút vốn mới.
Trước đó, báo cáo của VPBankS Research đánh giá chính sách nới room tín dụng của NHNN sẽ là động lực cho các ngân hàng cạnh tranh mạnh mẽ hơn trong việc giành room tín dụng và thị phần.
Do đó, chính sách lãi suất sẽ có xu hướng ưu đãi hơn, có lợi cho người vay nhưng có thể dẫn đến biên lợi nhuận (NIM) của ngân hàng giảm nhẹ.
Còn theo chuyên gia kinh tế PGS. TS Đinh Trọng Thịnh, nền kinh tế Việt Nam dựa quá lớn vào tín dụng, nếu tín dụng tăng nóng thì nền kinh tế sẽ đối mặt với rất nhiều hệ lụy.
Nên việc NHNN muốn giữ cơ chế điều hành room tín dụng là điều dễ hiểu.
Nhưng các chuyên gia khuyến nghị, việc bỏ room tín dụng vẫn cần phải làm và NHNN có thể kiểm soát tăng trưởng tín dụng thông qua các công cụ thị trường như dự trữ bắt buộc, hệ số an toàn vốn (CAR), tỷ suất lợi nhuận...
(责任编辑:Thể thao)
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Nam Em được khen ngợi sau chuỗi ngày bị chỉ trích
- ·Mẹ Thùy Tiên 'khoe' nhan sắc tựa Hoa hậu
- ·Lộ khoảnh khắc Midu cùng chồng đi hưởng tuần trăng mật?
- ·Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Nam Em lại sắp chuyển chỗ ở mới, không gian sang xịn cỡ nào?
- ·Lydie Vũ đụng ý tưởng với váy bướm của Ngọc Châu
- ·Lydie Vũ nóng bỏng, tràn đầy năng lượng trong phần thi áo tắm
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Bố Hoa hậu Ý Nhi giàu cỡ nào?
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Hoa hậu Hoàn vũ Zimbabwe 2024 là một quái vật 5000
- ·Trương Ngọc Ánh nói gì khi Lydie Vũ bị loại sớm tại Miss Supranational
- ·Nam Em ngày càng tiêu cực, dặn lòng không còn gì để mất
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Hoa hậu Ý Nhi tái xuất ấn tượng, nhan sắc thăng hạng
- ·Một cuộc thi nhưng tới 5 người đẹp đội vương miện
- ·Bao giờ Hoa hậu Ý Nhi tốt nghiệp ở Úc?
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Trương Ngọc Ánh than bận nhưng vẫn hạnh phúc