【giải vô địch bắc new south wales úc】Thị trường bất động sản: Bong bóng chưa căng
Thị trường bất động sảnhơn 3 năm qua phát triển ở tất cả các phân khúc,ịtrườngbấtđộngsảnBongbóngchưacăgiải vô địch bắc new south wales úc đồng thời xuất hiện nhiều loại hình sản phẩm mới như biệt thự nghỉ dưỡng, căn hộ nghỉ dưỡng (condotel), căn hộ văn phòng (officetel)…
Bên cạnh đó, việc Luật Nhà ở 2014 mở rộng điều kiện cho người nước ngoàiđược mua và sở hữu bất động sản tại Việt Nam, cũng góp phần thu hút nhiều nhà đầu tưnước ngoài chú ý tới thị trường bất động sản Việt Nam.
Võ Huỳnh Tuấn Kiệt, Trưởng Bộ phận Tiếp thị dự ánnhà ở, Công ty CBRE Việt Nam |
Tuy nhiên, cùng với việc phục hồi mạnh mẽ này, nhiều chuyên gia và các nhà đầu tư quan ngại về những rủi ro tiềm ẩn của thị trường, nhất là nỗi lo lệch pha cung cầu (dư thừa nguồn cung phân khúc cao cấp), sự xuất hiện trở lại của các nhà đầu cơ, sự sụt giảm nhu cầu của thị trường. Trong đó, nỗi lo lớn nhất là sự xuất hiện trở lại của bóng ma “bong bóng bất động sản” năm 2007, khiến thị trường đóng băng trong suốt thời gian dài từ 2008 - 2013, mà hệ lụy vẫn còn kéo dài đến thời điểm này.
Bước sang năm 2018, khi thị trường dự kiến sẽ có nhiều chuyển biến mới, chúng ta cần có cái nhìn cận cảnh về khả năng xuất hiện trở lại của “bong bóng bất động sản”.
Trước tiên, chúng ta sẽ xét lại lịch sử phát triển của thị trường bất động sản thế giới để có cái nhìn thấu đáo về mức độ nguy hiểm của “bong bóng bất động sản”.
Những “bong bóng bất động sản” tiêu biểu trên thế giới
Thông thường, “bong bóng bất động sản” xuất hiện cùng với các cuộc khủng hoảng kinh tế. Trong lịch sử các nền kinh tế thế giới, những lần “bong bóng bất động sản” xuất hiện tại Nhật Bản (1992), Mỹ (2006) và Trung Quốc (2011 - 2012) được nhắc đến như những minh chứng cho hậu quả của nó để lại.
Nhật Bản (1992)
Vào những năm 80 của thế kỷ trước, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau thời gian nở rộ kinh tế hậu chiến. Điều này kéo theo một lượng tiền khổng lồ đổ vào bất động sản, đẩy giá nhà ở tăng 50% và bất động sản thương mại tăng 80% mỗi năm. Tính đến năm 1991, giá trị thị trường bất động sản ước tính 18.000 tỷ USD.
Đến năm 1992, bong bóng bất động sản tại Nhật Bản bị vỡ. Giá nhà tại Nhật Bản giảm hơn 60% trong giai đoạn 1991 - 2005. Cũng trong giai đoạn này, số lượng các công ty phá sản tăng 600%.
Mỹ (2006)
Nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh vào những năm 80 - 90 của thế kỷ trước đã kéo theo mức giá nhà tăng nhanh từ năm 1996. Từ năm 1996 - 2005, giá nhà ở Mỹ tăng hơn 45%. Ước tính đến năm 2005, giá trị của thị trường đạt 5.000 tỷ USD.
Tuy nhiên, đến năm 2006, bong bóng bất động sản tại Mỹ có dấu hiệu bắt đầu vỡ. Chỉ số nhu cầu nhà ở trong tương lai liên tục giảm. Tình hình càng trở nên trầm trọng khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài sản thế chấp, dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính.
Từ tháng 3/2007, nhiều nhà cho vay thế chấp ở Mỹ như Bear Stearns, Lehman Brothers, Goldman Sachs, Merrill Lynch và Morgan Stanley công bố những khoản thua lỗ lên đến 150 tỷ USD. Các ngân hàngbắt đầu phá sản, gồm New Century Financial Corporation xin phá sản vào tháng 8/2007, Bear Steams bị JP Morgan Chase mua lại vào tháng 3/2008, Lehman Brothers phá sản vào tháng 8/2008, Merrill Lynch (ngân hàng đầu tư lớn thứ 3 của Mỹ) bị Bank of America mua lại.
Trung Quốc (2011 - 2012)
Trong giai đoạn tăng trưởng nóng của nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2004 - 2007, thị trường bất động sản được bơm một lượng tiền khổng lồ, tương đương 147 tỷ USD. Con số này được nâng lên 210 tỷ USD vào năm 2009. Giá nhà tại Trung Quốc tăng lên hơn 10 lần chỉ trong vòng 8 năm. Tuy nhiên, đến năm 2011, bất động sản Trung Quốc bắt đầu xì hơi khi giá nhà giảm liên tục 9 tháng.
Nhìn lại “bong bóng bất động sản” 2007 tại Việt Nam
Trong quá trình phát triển của thị trường bất động sản tại Việt Nam, thị trường chứng kiến nhiều cơn sốt, như cơn sốt nhà đất xuất hiện vào năm 1993, giai đoạn 2001 - 2002, năm 2010. Nhưng khó ai có thể quên được cơn sốt đạt đỉnh của thị trường năm 2007, hình thành “bong bóng bất động sản”, khiến thị trường đóng băng và kéo dài đến đáy khủng hoảng 2012 - 2013.
Những đợt “bong bóng bất động sản” tại Việt Nam kể trên xuất phát từ một số nguyên nhân chính như sau:
Thứ nhất, sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế Việt Nam. Năm 2007, GDP Việt Nam đạt mốc 8,5%, trong đó tăng trưởng GRDP của TP.HCM đạt mốc 12,6%, cao nhất trong 10 năm. Thị trường chứng khoán cũng bùng nổ và đạt đỉnh lịch sử 1.170,67 điểm vào ngày 12/3/2007, góp phần tạo ra một lượng tiền mặt rất lớn. Chính điều này tạo nên một nguồn cung tiền rất lớn đổ vào thị trường địa ốc khi người dân chọn bất động sản là kênh tích trữ tài sản, kinh doanh và đầu tư.
Cán cân sản phẩm đã nghiêng về phân khúc phù hợp với nhu cầu số đông. |
Thứ hai là chính sách nới lỏng tín dụng. Việc cho vay dưới chuẩn được cho là một nguyên nhân trực tiếp gây ra bong bóng. Điều đó thể hiện qua việc tăng trưởng tín dụng năm 2007 lên tới hơn 37%, một con số rất cao và một phần rất lớn trong số này đổ vào bất động sản.
Thứ ba, hoạt động đầu cơ và thị trường thứ cấp phát triển quá mạnh. Sự xuất hiện ồ ạt của các nhà đầu tư kinh doanh bất động sản thứ cấp, của dân môi giới, cò nhà đất đi cùng với các đợt sóng tăng giá bất động sản với tần số chóng mặt.
Thứ tư là sự thiếu kiểm soát của Chính phủ. Việc thiếu kiểm soát cũng như không đưa ra những chính sách tài khóa kịp thời từ Chính phủ cũng được xem là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển quá nhanh của “bong bóng bất động sản”.
Không lo “bong bóng bất động sản” năm 2018
Như vậy, “bong bóng bất động sản” xuất hiện khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, tín dụng không được kiểm soát, sự mất cân bằng cung cầu, nhà đầu cơ xuất hiện nhiều. Tuy nhiên, xét các điều kiện ở Việt Nam hiện nay, có thể thấy, chưa xuất hiện dấu hiệu nào cho thấy sẽ làm bùng nổ “bong bóng bất động sản”.
Cụ thể, nền kinh tế Việt Nam hiện tại dù được đánh giá là một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh trong khu vực, nhưng Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phục hồi nền kinh tế. Tốc độ tăng GDP hàng năm vẫn ổn định và không có dấu hiệu nền kinh tế tăng trưởng nóng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Tiếp tục theo dõi sức khỏe các bệnh nhân nhiễm SARS
- ·Cư dân sống sướng thì dự án bán chạy
- ·Hà Nội nhắc nhở các chủ đầu tư dự án hạ tầng
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Viglacera khánh thành 1.500 căn hộ tại KĐT Đặng Xá
- ·Cư dân ngôi nhà vì con người Hyundai Hillstate bức xúc
- ·PVL bê bết, khách hàng chết đứng!
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Thực hiện cách ly đối với người về từ vùng dịch
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Công bố tòa Bắc, chung cư Gamuda lại hút khách
- ·Được cấp vốn nghìn tỷ, Bright City đã hết rủi ro?
- ·Hơn 500 triệu đồng có thể sở hữu chung cư Sapphire Palace
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Những dự án bất động sản mở hàng năm 2014
- ·Giải bài toán đầu tư vào biệt thự biển Vinpearl Premium
- ·Mở bán căn hộ tòa T11 của dự án Vinhomes Times City
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·Thực hiện khá tốt phòng, chống dịch Covid
- Hà Nội: Hoa bưởi đầu mùa giá cao vẫn hút khách
- TP Hồ Chí Minh: Hỏa hoạn thiêu rụi tiệm spa và một nhà dân
- WordPress ra mắt dịch vụ quảng cáo kiếm tiền mới
- WTO cho phép Mỹ đánh thuế đối với 7,5 tỷ USD hàng hóa của EU
- Ngắm cây thông bằng vàng ròng trị giá hơn 200 tỷ
- Hồng Kông thâu tóm sàn chứng khoán London: Thương vụ khó thành
- Lo cân đối
- Tập đoàn viễn thông AT&T sẽ bán 10 tỷ USD tài sản trong năm tới
- Hạ viện Nga thông qua lần thứ nhất dự thảo ngân sách 2020
- Kinh tế thế giới đứng trước nguy cơ suy thoái