【xếp hạng bóng đá nam thế giới】Dự án nạo vét sông Soài Rạp “mắc cạn”
Sông Soài Rạp là cửa ngõ chính cho phép tàu biển có trọng tải lớn vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu ra,ựánnạovétsôngSoàiRạpmắccạxếp hạng bóng đá nam thế giới vào TP.HCM |
Treo nhiều năm
“Khi tham gia đầu tưDự ánXã hội hóa nạo vét, thiết lập khu neo đậu chờ vào các bến cảng trên sông Soài Rạp (gọi tắt là Dự án sông Soài Rạp), theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước theo đề xuất của Cục Hàng hải Việt Nam, chúng tôi không nghĩ lại vất vả, truân chuyên như vậy. Đến thời điểm này, sau 7 năm bị dừng triển khai, nhà đầu tư bị thiệt hại rất lớn về tài chính, mất uy tín với các đối tác do các hợp đồng bán sản phẩm nạo vét không thể thực hiện được như cam kết”, ông Lưu Quang Lãm, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư khai thác cảng cho biết.
Áp lực đối với Công ty cổ phần Đầu tư khai thác cảng là rất lớn, bởi Dự án chỉ còn khoảng hơn 1 năm nữa là kết thúc hợp đồng, trong khi thời điểm có thể tái khởi động vẫn là ẩn số cho cả Cục Hàng hải Việt Nam và doanh nghiệpdự án.
Cần phải nói thêm, Công ty cổ phần Đầu tư khai thác cảng là đơn vị được Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) chấp thuận nhà đầu tư đăng ký, nghiên cứu, đề xuất thực hiện Dự án sông Soài Rạp, theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước vào tháng 1/2014.
Tại thời điểm này, Dự án có tên khởi thủy là Dự án xã hội hóa nạo vét, thiết lập khu neo đậu chuyển tải, tránh trú bão, chờ đợi vào các bến cảng trên sông Soài Rạp theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước.
Tại dự án này, Công ty cổ phần Đầu tư khai thác cảng có nhiệm vụ huy động thiết bị nạo vét thiết lập các khu neo đậu tránh trú bão, chờ đợi vào các bến cảng trên sông Soài Rạp tại vịnh Gành Rái thuộc vùng biển Cần Giờ (TP.HCM) với tổng diện tích 1.455,86 ha chia thành 3 khu vực nạo vét theo 2 giai đoạn. Tổng khối lượng nạo vét toàn Dự án là trên 51,487 triệu m3, trong đó, giai đoạn I (năm 2015 - 2019) là 33,12 triệu m3; giai đoạn II (năm 2020 - 2024) là 18,363 triệu m3.
Với quy mô triển khai như trên, tổng mức đầu tư Dự án là khoảng 851 tỷ đồng; thời gian thực hiện từ năm 2015 đến năm 2024.
Sau khi được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, ngày 18/5/2015, Cục Hàng hải Việt Nam và Công ty cổ phần Đầu tư khai thác cảng đã ký Hợp đồng số 11/2015/HĐNV-XHH. Thực hiện quy định của Hợp đồng, Cảng vụ Hàng hải TP.HCM đã bàn giao mặt bằng dự án cho nhà đầu tư vào ngày 28/7/2015. Nhà đầu tư cũng đã huy động đầy đủ thiết bị để triển khai nạo vét như tiến độ cam kết.
Tuy nhiên, chỉ sau khoảng 1 năm triển khai, Dự án buộc phải tạm dừng thi công từ ngày 31/8/2016 để Bộ GTVT thực hiện thanh tra, rà soát. Tại thời điểm tạm dừng, khối lượng nạo vét tại Dự án mới đạt khoảng 2,95 triệu m3, bằng 1/17 khối lượng nạo vét dự kiến và cách rất xa điểm hòa vốn mà nhà đầu tư mong đợi. Điều đáng nói, đây vẫn chưa phải là biến cố đầu tiên ảnh hưởng đến quá trình triển khai Dự án có số phận truân chuyên bậc nhất này.
Cụ thể, đúng 1 năm sau khi thực hiện tạm dừng Dự án, Văn phòng Chính phủ có Thông báo số 325/TB-VPCP kết luận của Phó thủ tướng Trương Hòa Bình tại Hội nghị trực tuyến về nhiệm vụ, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác, kinh doanh tài nguyên cát, sỏi.
Theo đó, Phó thủ tướng yêu cầu tạm dừng cấp mới giấy phép các dự án xã hội hóa nạo vét, duy tu các tuyến luồng hàng hải, đường thủy nội địa kết hợp tận thu sản phẩm cát; đồng thời rà soát các dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải, luồng đường thủy nội địa. Đối với các dự án cấp bách, đúng quy hoạch, bảo đảm đầy đủ các yêu cầu về quy chuẩn kỹ thuật của tuyến luồng và môi trường cho phép tiếp tục thực hiện trên cơ sở phối hợp, thống nhất với UBND cấp tỉnh; Chủ tịch UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nếu để xảy ra vi phạm trong quá trình thực hiện dự án.
Trong khi các bên đang thực hiện rà soát theo yêu cầu của lãnh đạo Chính phủ, ngày 28/11/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 159/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa. Nghị định này có hiệu lực thi hành 11/1/2019.
Đến ngày 5/10/2020, Cục Hàng hải Việt Nam đã có Tờ trình số 3640/TTr - CHHVN gửi Bộ GTVT về kết quả thẩm định Hồ sơ rà soát Dự án xã hội hóa nạo vét, thiết lập khu neo chờ cho tàu vào các bến cảng trên sông Soài Rạp theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước.
Tại tờ trình này, ngoài việc điều chỉnh tên gọi, co gọn quy mô thực hiện, Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, đến thời điểm Nghị định 159/2018/NĐ-CP có hiệu lực thi hành (ngày 11/1/2019), Dự án chưa được cơ quan có thẩm quyền chấm dứt, Hợp đồng dự án vẫn còn hiệu lực, vì vậy, Dự án thuộc đối tượng chuyển tiếp theo quy định tại khoản 2, Điều 49, Nghị định số 159/2018/NĐ-CP.
Bên cạnh đó, UBND TP.HCM đã có Văn bản số 82/UBND-KT ngày 9/1/2020 ủng hộ chủ trương nạo vét, thiết lập khu neo đậu, chờ đợi cho tàu vào các cảng, bến trên sông Soài Rạp theo hình thức xã hội hóa tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước, do vậy, thẩm quyền quyết định việc tiếp tục triển khai dự án là Bộ GTVT.
Trên cơ sở đề xuất của Cục Hàng hải Việt Nam, đến ngày 8/3/2021, Bộ GTVT có Văn bản số 1834/BGTVT-KCHT chấp thuận Dự án sông Soài Rạp của Công ty cổ phần Đầu tư khai thác cảng đủ điều kiện chuyển tiếp theo quy định. Hai tháng sau, Bộ GTVT tiếp tục có Công văn số 4686/BGTVT - KCHT hướng dẫn các bước triển khai tiếp theo của Dự án bao gồm một số nội dung theo Nghị định 159/2018/NĐ-CP.
Kiếp nạn chưa dứt
Mặc dù tại các công văn số 1834 và 4686, Bộ GTVT đã hướng dẫn khá chi tiết, nhưng “kiếp nạn” của Dự án sông Soài Rạp vẫn chưa chấm dứt.
Theo Công ty cổ phần Đầu tư khai thác cảng, sau 2 năm có hướng dẫn của Bộ GTV, Cục Hàng hải Việt Nam vẫn chưa ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh Dự án - cơ sở pháp lý quan trọng nhất để tái khởi động công trình.
Đại diện Công ty cổ phần Đầu tư khai thác cảng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Indian Chairman of Chiefs of Staff Committee visits Việt Nam
- ·MoF responsible for public debt management: NASC
- ·Deputy PM: Việt Nam wants to enhance co
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Prompt probe urged in Taiwan death
- ·PM calls for more WB funding
- ·President Quang welcomes new foreign ambassadors to Việt Nam
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Committee reviews marine economy
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Deputy PM meets leaders of int’l organisations in Geneva
- ·Lawmakers debate competition and cyber security laws
- ·Deputy PM: Việt Nam wants to enhance co
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Đà Nẵng leaders face disciplinary action
- ·VN proposes measures to improve AIPA
- ·Đà Nẵng prepares health services for APEC
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Deputy PM Vương Đình Huệ visits Slovakia
- Điểm tựa thành công của Hồ Ngọc Hà
- Khó hiểu mùa giải Miss Grand International không có Hoa hậu
- Hoa hậu Kỳ Duyên đã tìm được trang phục dân tộc
- Tiếc cho Hoa hậu Thiên Ân giữa lùm xùm Thủy Tiên mặc phản cảm
- Quá khứ vào tù ra tội của trùm giang hồ Bình "Kiểm"
- Trương Ngọc Ánh tiết lộ mối quan hệ với mẹ chồng
- Thanh Thủy giúp Việt Nam tiến gần đến 'cường quốc nhan sắc'
- Chuyện tình Hoa hậu Đỗ Thị Hà và bạn trai thiếu gia
- Miss Grand International chọn Hoa hậu chỉ để kiếm thật nhiều tiền?
- Cuộc thi nhan sắc 100 năm tuổi nộp đơn xin phá sản