【bang xep hang giai tbn】Tín dụng đầu năm tăng trưởng thấp do mùa vụ và nhu cầu suy giảm
Ngân hàng đối diện những thách thức mới của năm 2024 "Thúc" tăng trưởng tín dụng đúng,índụngđầunămtăngtrưởngthấpdomùavụvànhucầusuygiảbang xep hang giai tbn trúng mục tiêu ngay từ đầu năm 2024 Tín dụng giảm trong tháng 1, ngân hàng kiến nghị kích cầu và tháo gỡ khó khăn |
Ngành ngân hàng đang triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Ảnh: ST |
Tại họp báo Chính phủ vào chiều 2/3, trả lời về nguyên nhân tín dụng tăng thấp, đại diện lãnh đạo NHNN cho biết, tăng trưởng tín dụng chậm so với cùng kỳ các năm, nguyên nhân chung là do yếu tố mùa vụ. Bởi tháng 12/2023 đã tăng trưởng tín dụng rất mạnh khoảng 4%.
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà chỉ rõ, thường vào quý 4 thì hoạt động kinh tế sẽ sôi động hơn từ đó kéo theo hoạt động cho vay, nên tín dụng trong tháng 12/2023 đã tăng trưởng rất mạnh khoảng 4%. Còn 2 tháng đầu năm thường vào dịp lễ, Tết nên hoạt động tín dụng sẽ giảm và hoạt động vay vốn cũng không được tăng trưởng như quý cuối của năm trước.
Hơn nữa, Phó Thống đốc còn cho hay, nền kinh tế thế giới thực sự chưa khởi sắc mà các thị trường chính của chúng ta cũng chưa phát triển mạnh mẽ nên ảnh hưởng đến yếu tố đầu ra là xuất khẩu trong khi đó thị trường trong nước còn khó khăn nên cầu về tín dụng cũng có sự suy giảm.
Tại hội nghị mới đây về đẩy mạnh tín dụng 2024, NHNN thông tin, tính đến cuối năm 2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 13,71% so với cuối năm 2022. Tuy nhiên bước sang tháng 1/2024, tín dụng toàn hệ thống giảm 0,6% so với cuối năm 2023. Còn theo phản ánh của các ngân hàng thương mại, dù thực hiện nhiều giải pháp và giảm lãi suất nhưng tín dụng vẫn giảm, thậm chí giảm tới 2-3% so với cuối năm 2023. Nguyên nhân được đưa ra chủ yếu do sức hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa đủ, ngân hàng thiếu khách hàng vay.
Nhưng theo cập nhật tại họp báo, Phó Thống đốc cho hay, tín dụng tháng 2 giảm ít hơn do nhu cầu có tăng lên, nên vị này kỳ vọng tín dụng đã có sự tăng trưởng hơn.
Trước thực trạng nêu trên, nói về giải pháp để thúc đẩy tín dụng, Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết, NHNN đã triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho các tổ chức tín dụng.
Theo đại diện lãnh đạo NHNN, từ cuối năm 2023, NHNN đã xác định một mức tín dụng phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát với mức tăng trưởng tín dụng khoảng 15% năm 2024. Trên cơ sở đó, NHNN đã thực hiện giao hết các chỉ tiêu tín dụng cho từng tổ chức tín dụng vào ngày 31/12 để các tổ chức tín dụng chủ động về tăng trưởng tín dụng.
Ngay từ đầu tháng 2, NHNN đã có văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung đẩy mạnh giải pháp tăng trưởng tín dụng, tăng cường rà soát, đơn giản hóa các thủ tục cho vay để tăng khả năng tiếp cận vốn của khách hàng; tập trung tăng cường công tác chuyển đổi số áp dụng vào quy trình tín dụng để tăng khả năng tiếp cận vốn và phổ cập rộng hơn hoạt động tín dụng ngân hàng. Đồng thời đã tổ chức hội nghị toàn ngành để đẩy mạnh tín dụng, hỗ trợ doanh nghiệp.
Ngoài ra, NHNN cũng tiếp tục rà soát các văn bản theo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) mới được thông qua, để bảo đảm chỉnh sửa các quy định, tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho khách hàng vay.
Phó Thống đốc NHNN còn nêu rõ, thanh khoản rất dồi dào và phía ngân hàng sẵn sàng nguồn vốn cho nền kinh tế, nên cần có sự phối hợp chính sách của các cơ quan một cách đồng bộ hơn. Đồng thời cần nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ như quỹ bảo hiểm tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, để tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp này.
Về phía người đi vay, NHNN khuyến khích các doanh nghiệp tích cực thực hiện giải pháp tái cơ cấu hoạt động, có thêm các dự án đầu tư hay sản xuất kinh doanh khả thi, chứng minh được sự khả thi của các dự án của mình; minh bạch, tăng cường năng lực tài chính để các tổ chức tín dụng thẩm định và cung ứng dịch vụ vốn vay cho người vay một cách thuận lợi trong thời gian tới.
Cùng với những giải pháp trên, Phó Thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà khẳng định sẽ theo dõi tình hình để có giải pháp cụ thể thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ người đi vay và tăng trưởng nền kinh tế.
Trước đó, tại phiên họp Chính phủ cùng ngày, về thị trường tiền tệ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã nêu một số hạn chế, tồn tại như nợ xấu có xu hướng tăng, mặt bằng lãi suất cho vay tuy đã giảm nhưng còn cao.
Vì thế, Thủ tướng yêu cầu điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách khác. Đồng thời bảo đảm lưu thông tiền tệ tốt hơn, cung ứng đủ vốn tín dụng phục vụ nền kinh tế; giám sát chặt chẽ tình hình nợ xấu, bảo đảm an toàn hệ thống; tiếp tục có biện pháp giảm lãi suất cho vay.
(责任编辑:La liga)
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Bamboo Capital thắng lớn tại cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết 2024
- ·Giá vàng hôm nay 27/11: Hồi phục nhẹ sau phiên rơi tự do
- ·Eximbank ra mắt gói ưu đãi tín dụng đặc biệt cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Giá vàng hôm nay 24/11: Trong nước và thế giới tiếp tục tăng
- ·Xuất khẩu gạo Việt Nam vượt 8 triệu tấn
- ·Giá cà phê hôm nay 27/11: Tăng phiên thứ 6 liên tiếp
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Có được nộp tiền tại cây ATM khác ngân hàng?
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Chuyên gia: Giá căn hộ Hà Nội cao ngất, vẫn chưa phải là 'đỉnh'
- ·Mở bán vàng nhẫn không giới hạn, cửa hàng vẫn bất ngờ vắng khách
- ·Quốc hội yêu cầu sớm đề xuất mức thuế cao hơn với người nhiều nhà đất
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Giá cà phê hôm nay 27/11: Tăng phiên thứ 6 liên tiếp
- ·Áp thuế GTGT 5%: Căn cứ giảm giá phân bón
- ·Quảng Ninh tiêu hủy gần 4.000 bao thuốc lá nhập lậu
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Quốc hội yêu cầu sớm đề xuất mức thuế cao hơn với người nhiều nhà đất