【kết quả pháp hôm nay】Vượt khó chinh phục ước mơ
Anh Đằng chia sẻ: Hồi nhỏ,ượtkhoacutechinhphụcướcmơkết quả pháp hôm nay tôi từng lấy khăn làm phục trang, lấy cây bình bát làm kiếm rồi ca diễn bắt chước theo các cô chú nghệ sĩ biểu diễn trên tivi. Cứ thế, tôi ước mơ khi lớn lên được làm nghệ sĩ cải lương.
Năm 1999, sau khi tốt nghiệp THPT, anh Đằng dự thi cùng lúc vào ngành Ngữ văn Anh, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh và diễn viên cải lương, Cao đẳng Sân khấu điện ảnh TP. Hồ Chí Minh. Do chưa có người hướng dẫn kỹ về nhịp, cách ca nên anh Đằng không trúng tuyển ngành diễn viên cải lương. Sau 2 năm là sinh viên Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh, anh tiếp tục thi một lần nữa với chuyên ngành diễn viên cải lương nhưng lại không đạt như ý muốn. Vì đam mê nên anh xin học lớp dự thính để mong được tiếp cận những kiến thức, bài giảng về sân khấu cải lương từ các thầy cô trong khoảng thời gian 3 năm (2001-2004).
Sau đó, anh nghĩ phải chọn hướng đi thích hợp để nuôi sống bản thân và nuôi dưỡng niềm đam mê nghệ thuật. Thế là anh lại chọn tiếp con đường trau dồi ngoại ngữ tại Trường đại học Hồng Bàng. Cũng trong thời điểm này, nhờ quen biết một số anh chị nghệ sĩ nên Phạm Văn Đằng đã thử sức với việc sáng tác vọng cổ, kịch bản cải lương. Một số bài ca của anh được các nghệ sĩ chọn biểu diễn và nhận lời khen ngợi có triển vọng. Năm 2005, được nghệ sĩ Đồng Thanh Phong giới thiệu, Phạm Văn Đằng bắt đầu sáng tác cho các trung tâm băng nhạc và được phát sóng trên các đài như HTV, VTV. Cũng từ đó, anh càng đam mê sáng tác kịch bản cải lương và bài vọng cổ.
Đến nay, số lượng tác phẩm của anh lên đến trên 300. Đó là “gia tài” quý báu mà anh luôn trân trọng và sẽ phấn đấu không ngừng với niềm đam mê của mình. “Đối với tôi, việc sáng tác kịch bản cải lương, bài vọng cổ không chỉ là công việc nuôi sống bản thân, mà còn thể hiện trăn trở trước những vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống. Cùng chia sẻ vui buồn, mang món ăn tinh thần đến với mọi người để cuộc đời này thêm tươi đẹp” - Phạm Văn Đằng chia sẻ.
Niềm hạnh phúc với anh là được học hỏi từ các soạn giả đi trước và tham gia chuyển thể cùng soạn giả Hoàng Song Việt trong vở cải lương “Thầy Ba Đợi” (nguyên tác: PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ) nhân kỷ niệm 100 năm sân khấu cải lương.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Vào 'lò' tân trang bình chữa cháy cũ
- ·Thủ tướng dự khai mạc ASEAN
- ·Cá chết hàng loạt trắng sông La Ngà, dân điêu đứng chịu lỗ
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Chủ tịch nước: Quan hệ Việt
- ·Bí thư Hà Nội: Sớm trình đề án mô hình chính quyền đô thị
- ·Hà Nội sẽ có trực thăng cứu hộ, máy bay chữa cháy
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Kiểm toán toàn diện các công ty nông lâm nghiệp từ năm 2019
- ·Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- ·Hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Thủ tướng Hungary
- ·Hà Nội phát hiện 250 cơ sở vi phạm quy định về an toàn thực phẩm
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Thủ tướng: Giảng viên giỏi phải là nhà tư vấn tốt
- ·Apec 2017: Việt Nam
- ·Ông Nguyễn Tấn Dũng ‘trải lòng’ với các thành viên Chính phủ mới
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·TP.HCM thông qua nghị quyết triển khai cơ chế đặc thù