【kèo uzbekistan】Vì sao chậm hỗ trợ nông dân trồng điều?
* Tại các buổi tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh trước kỳ họp lần thứ 9,ậmhỗtrợnocircngdacircntrồngđiềkèo uzbekistan Quốc hội khóa XIV và kỳ họp lần thứ 12, HĐND tỉnh khóa IX, nhiều cử tri đã bức xúc phản ảnh về việc chậm hỗ trợ nông dân trồng điều bị thiệt hại do sâu bệnh trong niên vụ 2016-2017. Vậy, thực trạng của vấn đề này hiện nay như thế nào, thưa ông?
Ngày 30-1-2018, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 247/QĐ-UBND về việc hỗ trợ nông dân trồng điều bị sâu bệnh hại niên vụ 2016-2017. Đến nay, toàn tỉnh đã có 6 huyện, thị xã, thành phố thực hiện hỗ trợ xong cho nông dân. Cụ thể, huyện Lộc Ninh hỗ trợ 436,34 ha, với kinh phí 872 triệu 680 ngàn đồng; huyện Bù Đốp diện tích 362,6 ha, kinh phí hỗ trợ 725 triệu đồng; thành phố Đồng Xoài diện tích 225 ha, kinh phí hỗ trợ 450 triệu đồng; thị xã Phước Long diện tích 105,8 ha, kinh phí hỗ trợ 211 triệu 600 ngàn đồng; huyện Bù Gia Mập với diện tích 3.610,95 ha, kinh phí 7 tỷ 221 triệu 189 ngàn 500 đồng; thị xã Bình Long 26,15 ha, kinh phí 52 triệu 300 ngàn đồng.
Huyện Bù Đăng đã giải quyết hỗ trợ được một phần cho nông dân, với kinh phí 4 tỷ 097 triệu 500 ngàn đồng, diện tích 8.894,29 ha, chia thành 2 đợt. Đợt 1 cho 2 đối tượng nghèo và cận nghèo, mỗi hộ 1 triệu đồng và đã giải quyết cho 865 hộ, kinh phí 865 triệu đồng. Đợt 2 hỗ trợ cho 4 đối tượng (nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách và đồng bào dân tộc thiểu số), mỗi hộ 500 ngàn đồng (hỗ trợ theo hộ, không theo diện tích) cho 6.465 hộ, kinh phí 3 tỷ 232 triệu 500 ngàn đồng, thời gian hỗ trợ trước khi ban hành Quyết định số 247/QĐ-UBND.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh vẫn còn 3 huyện có nông dân trồng điều bị thiệt hại do sâu bệnh nhưng chưa được giải quyết hỗ trợ, gồm: Hớn Quản, Phú Riềng và Đồng Phú.
* Vậy, nguyên nhân của thực trạng này là do đâu, thưa ông?
Nguyên nhân thì có nhiều, song trước hết là do khi UBND tỉnh ban hành Quyết định số 247/QĐ-UBND là lúc năm tài chính 2017 đã kết thúc, nguồn kinh phí, nguồn dự phòng năm 2017 của các huyện, thị xã được giao theo Quyết định số 1839/QĐ-UBND ngày 31-7-2017 không còn. Thứ hai là phần ngân sách tỉnh hỗ trợ cho 2 huyện Bù Gia Mập, Bù Đăng chưa được cấp bổ sung. Thứ ba là 2 huyện Đồng Phú và Bù Đăng sau khi rà soát lại diện tích đã phát sinh tăng thêm sau khi UBND tỉnh ban hành Quyết định số 247/QĐ-UBND. Vì vậy, UBND các huyện này không đủ kinh phí để hỗ trợ các hộ dân theo thực tế. Thứ tư là một số nông dân thuộc diện hỗ trợ đã chuyển đổi sang loại cây trồng khác, không có nhu cầu cung cấp thuốc bảo vệ thực vật, mà mong muốn được hỗ trợ bằng phân bón hoặc tiền mặt. Tuy nhiên, việc này khó thực hiện hỗ trợ được cho nông dân, vì thủ tục rất phức tạp và vượt quá thẩm quyền của các sở, ngành. Do đó, vấn đề này phải chờ UBND tỉnh quyết định.
* Trước thực trạng nêu trên, ngành nông nghiệp tham mưu UBND tỉnh giải pháp như thế nào nhằm tháo gỡ vướng mắc, để chính sách đậm tính nhân văn này được phát huy, thực sự mang lại hiệu quả thiết thực đối với các hộ nông dân trồng điều?
Từ các vướng mắc về kinh phí, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp Sở Tài chính thống nhất các nội dung đề nghị UBND tỉnh, Thường trực Tỉnh ủy xem xét tại Báo cáo số 102/BC-SNN-VP của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Qua đó, UBND tỉnh có Văn bản số 2079/UBND-KT ngày 29-6-2020, thống nhất cho các huyện, thị xã chi hỗ trợ cho nông dân trồng điều bị sâu bệnh hại năm 2016-2017 theo đề xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Báo cáo số 102/BC-SNN-VP ngày 1-6-2020 và giao cho sở hướng dẫn thực hiện. Tiếp đó, ngày 3-7-2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Văn bản số 1047/SNN- VP về việc hướng dẫn thực hiện hỗ trợ theo Quyết định số 247/QĐ-UBND đối với các huyện, thị xã chưa hoàn thành hỗ trợ cho nông dân trồng điều bị sâu bệnh hại niên vụ 2016-2017 với các nội dung sau:
Các huyện, thị xã tiếp tục sử dụng nguồn kinh phí dự phòng năm 2020 đã giao tại Quyết định số 2810/QĐ-UBND ngày 26-12-2019 của UBND tỉnh để chi hỗ trợ theo phân cấp ngân sách hiện hành. Đối với kinh phí bổ sung cho 2 huyện Bù Đăng và Đồng Phú đã được Sở Tài chính tham mưu Văn bản số 3761/STC-NS ngày 25-12-2018, chấp thuận cho bổ sung từ nguồn dự phòng ngân sách tỉnh năm 2020. Đối với 2 huyện Bù Đăng và Đồng Phú có phát sinh tăng diện tích thực tế so với diện tích đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 247/QĐ-UBND ngày 30-1-2018, giao các huyện, thị xã báo cáo về Sở Tài chính tổng hợp để phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo UBND tỉnh quyết định cụ thể. Chấp thuận cho các huyện, thị xã chi hỗ trợ nông dân trồng điều bị sâu bệnh hại niên vụ 2016-2017 bằng các hình thức: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hoặc bằng tiền.
* Trân trọng cảm ơn ông!
Quang Minh (thực hiện)
(责任编辑:La liga)
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·HLV Miura quyết “săn vàng” SEA Games
- ·Vincenzo Nibali giành chức vô địch Tour de France 2014
- ·Bạc Liêu đăng cai tổ chức Giải Bi sắt vô địch toàn quốc năm 2016
- ·5 phút tối nay 5
- ·Giai đoạn 2020
- ·Ra mắt Hợp tác xã trang trại chăn nuôi Lộc An
- ·Phân bón 2 Phong trao thưởng cho khách hàng may mắn
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Bóng đá thế giới sắp chia tay huyền thoại
- ·TP Cần Thơ xuất quân đội tuyển học sinh giỏi THPT dự thi cấp quốc gia
- ·Giống điều H09 được Cục Trồng trọt công nhận đưa vào lưu hành
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·BPTV làm việc với Điện lực Bình Phước
- ·Nâng tầm đội ngũ, nâng cao chất lượng đào tạo
- ·Huyện Phú Riềng phấn đấu về đích nông thôn mới năm 2024
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Miễn, giảm, gia hạn 109.000 tỷ đồng tiền thuế trong 7 tháng