会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận haka】Siết chặt chuyển đổi đất trồng lúa!

【kết quả trận haka】Siết chặt chuyển đổi đất trồng lúa

时间:2025-01-26 05:03:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:441次

Tại huyện Bù Đốp,ếtchặtchuyểnđổiđấttrồkết quả trận haka nhiều hộ dân đã tự ý san lấp, nâng cao bề mặt đất trồng lúa để trồng cây lâu năm, xây dựng nhà ở, dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường…

Ồ ạt san lấp đất ruộng

Gia đình bà Trần Thị Thu Thủy canh tác hơn 2 ha đất trồng lúa dọc tuyến đường nhựa ấp 7, xã Thanh Hòa. Nhờ có kênh thủy lợi, mỗi năm bà làm 3 vụ, thu hoạch khoảng 15 tấn lúa. Tuy không nhiều nhưng cũng đủ trang trải chi phí, cung cấp lương thực cho gia đình. Năm 2022, bà Thủy đổ đất san lấp hơn 1 ha đất ruộng, chuyển sang trồng cỏ nuôi bò. Vì chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất lúa nên bà bị xử phạt vi phạm hành chính 20 triệu đồng.

Cánh đồng trồng lúa của hộ bà Trần Thị Thu Thủy ở ấp 7, xã Thanh Hòa bị ngập úng do nhiều hộ xung quanh san lấp mặt bằng, lấp mương thoát nước

Từ đầu năm 2023 đến nay, nhiều hộ dân sử dụng đất trồng lúa xung quanh đổ đất san lấp mặt bằng, chuyển đổi cây trồng. Diện tích còn lại gần 1 ha của bà Thủy nằm lọt thỏm ở giữa. Vào mùa mưa, nước từ trên cao đổ về gây ngập úng. Trong khi mương thoát nước đã bị lấp do một hộ đào ao, vô tình chặn dòng chảy ở phần hạ lưu. Bà Thủy cho hay: “Khu này hiện không thể trồng lúa, vì ruộng nhà tôi luôn ngập nước. Rất mong Nhà nước cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để canh tác hiệu quả. Sau này dù có hình thành khu dân cư, cũng nên đào một con mương từ cánh đồng dẫn ra cống, để giải phóng lượng nước mưa từ hai quả đồi đổ về”.

Do canh tác không hiệu quả, bà Trần Thị Thu Thủy chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cỏ nuôi bò 

Năm 2021, tuyến đường Hoàng Văn Thụ xây dựng đi qua khu phố Thanh Bình, thị trấn Thanh Bình dài khoảng 1km. Để thi công công trình, huyện Bù Đốp đã thực hiện thu hồi đất trồng lúa của nhiều hộ dân dọc tuyến đường, trong đó có hộ ông Bùi Văn Kết. Sau khi Nhà nước thu hồi đất làm đường, mảnh ruộng của gia đình ông chia thành hai nửa ven mặt đường. Từ khi tuyến đường mở ra, dòng chảy bị thay đổi, nước kênh thủy lợi không dẫn tới nên thường thiếu nước tưới. Do trồng lúa không hiệu quả, ông Kết muốn chuyển mục đích sử dụng đất lúa để trồng cây lâu năm và cho các con xây dựng nhà ở. Tháng 8-2022, ông Kết đổ đất san lấp nâng cao bề mặt đất ruộng để trồng cây tràm. Huyện Bù Đốp đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính hộ ông Kết đối với hành vi tự ý làm thay đổi hiện trạng đất nông nghiệp trồng lúa. Ông Kết cho biết: “Trước đây, mỗi năm làm 2 vụ lúa. Từ khi Nhà nước mở con đường này, canh tác lúa không còn hiệu quả, vì thiếu nước tưới. Rất mong cơ quan chức năng cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phát triển kinh tế lâu dài”.

Ông Bùi Văn Kết (phải) san lấp đất trồng lúa để trồng cây lâu năm

Tuy chưa được phép của cơ quan có thầm quyền nhưng một số hộ dân canh tác đất trồng lúa dọc tuyến đường Hoàng Văn Thụ đã đổ đất san lấp mặt bằng, chuyển sang trồng cây lâu năm. Về lâu dài, họ muốn xin chuyển mục đích sử dụng đất xây dựng nhà ở. Theo ý kiến của nhiều người dân, có đất mặt tiền, nhưng chỉ để canh tác lúa thì rất lãng phí. Từ khi con đường mở ra, diện mạo nông thôn ngày càng khang trang, đổi mới. Nhu cầu sử dụng đất ở, xây nhà, trồng cây dọc tuyến đường ngày càng tăng. “Những diện tích đất trồng lúa nằm dọc các trục giao thông canh tác không còn hiệu quả thì Nhà nước nên cho người dân chuyển sang đất trồng cây lâu năm, đất phi nông nghiệp. Nếu để như vậy vừa không đáp ứng yêu cầu sản xuất vừa lãng phí tài nguyên đất” - ông Phạm Văn Thơ ở ấp 1, xã Thanh Hòa kiến nghị.

Cho phép khi có “chỉ tiêu”

Xã Thanh Hòa có 295 ha đất trồng lúa, trong đó khoảng 40 ha trồng 3 vụ, diện tích còn lại thiếu nước tưới nên chỉ trồng 1 vụ. Dọc các trục giao thông, đất trồng lúa đang dần thu hẹp, do nhiều hộ dân tự ý đổ đất, san lấp mặt bằng để trồng cây, xây nhà. Chỉ tính trong 2 năm trở lại đây, trên địa bàn xã xảy ra 8 vụ đổ đất san lấp đất nông nghiệp trồng lúa, mở đường giao thông trái phép. Từ thực tế này, địa phương thường xuyên kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ sử dụng đất vi phạm. Không chỉ nộp phạt, chủ sử dụng đất còn phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả, buộc khôi phục tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm.

Người dân ồ ạt san lấp trái phép đất trồng lúa dọc tuyến đường Hoàng Văn Thụ, thị trấn Thanh Bình, huyện Bù Đốp

Chủ tịch UBND xã Thanh Hòa Vũ Văn Hiếu cho biết: “Nếu giữ đất trồng lúa thì canh tác không hiệu quả nên người dân tự ý san lấp, chuyển mục đích sử dụng đất. Trước thực trạng này, xã đã lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời yêu cầu các chủ sử dụng đất phải khắc phục hậu quả. Họ đã chấp hành đóng phạt, tuy nhiên việc buộc các chủ sử dụng đất khắc phục hậu quả, trả lại hiện trạng đất như ban đầu rất khó”.

Tổng diện tích đất trồng lúa trên địa bàn huyện Bù Đốp là 1.700 ha, không có đất chuyên canh lúa. Khoảng hơn 300 ha sản xuất không hiệu quả, do thường xuyên thiếu nước canh tác và bị nhiễm phèn nặng. Thời gian qua, huyện đã thực hiện thu hồi một phần diện tích đất trồng lúa để xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông. Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm 2023, toàn huyện Bù Đốp có gần 1.500 ha đất trồng lúa. Việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang trồng cây lâu năm, đất phi nông nghiệp cần đáp ứng đủ điều kiện và được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa phải thực hiện theo lộ trình, đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành. Phòng Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu UBND huyện lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030. Trong đó, diện tích đất trồng lúa dọc các trục giao thông chính đã được đưa vào quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng. Khi có chỉ tiêu của cấp trên phân bổ thì phòng sẽ tham mưu cấp có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang trồng cây lâu năm, đất ở... để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, do vướng chỉ tiêu nên chúng tôi không thể “xé rào” tham mưu huyện cho phép người dân chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa.

Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bù Đốp
NGUYỄN CÔNG DANH


Trước nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa không hiệu quả, nhiều người dân đã tự ý đổ đất san lấp mặt bằng trái phép. Từ năm 2021 đến nay, huyện Bù Đốp đã xử phạt 25 trường hợp vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, chủ yếu là san lấp nâng cao bề mặt, làm thay đổi hiện trạng đất trồng lúa. Huyện đã yêu cầu các xã, thị trấn tăng cường rà soát, xử lý nghiêm những trường hợp lấn chiếm đất đai, chuyển mục đích sử dụng đất và xây dựng nhà trái phép trên đất nông nghiệp.

Việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp phải được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai và căn cứ kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Do đó, khi nào cấp có thẩm quyền phân bổ chỉ tiêu chuyển mục đích đất lúa cho UBND cấp huyện, người sử dụng đất trồng lúa sẽ được xem xét chuyển mục đích sử dụng đất phù hợp theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại địa phương.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
  • Tài xế ô tô "làm xiếc" trước Nhà hát lớn Hà Nội bị khởi tố
  • U22 Việt Nam thua đau U22 Indonesia: Tiếc nhưng xứng đáng
  • Lịch thi đấu SEA Games 32 của đoàn Việt Nam hôm nay 16/5
  • Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
  • Cần phát triển các sản phẩm công nghệ thông tin chất lượng
  • Bà Hàn Ni tố cáo ông Huỳnh Uy Dũng giúp sức cho bà Phương Hằng
  • Trao quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn huyện Quảng Điền
推荐内容
  • iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
  • Thanh Hoá: Bắt giữ 24 tên cướp, giật tài sản tại Lễ khai trương du lịch Sầm Sơn
  • Gần 116.000 tờ khai đăng ký làm thủ tục qua các điểm kiểm tra chuyên ngành
  • Khi tâm lý nhà đầu tư ổn định thị trường chứng khoán sẽ phục hồi
  • SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
  • Thường xuyên phối hợp, trao đổi thông tin