【kèo fiorentina】VRN kiến nghị loại bỏ dự án xuyên Á trên sông Hồng
TheếnnghịloạibỏdựánxuyênÁtrênsôngHồkèo fiorentinao VNR, hiệu quả điện năng từ dự án này mang lại là quá nhỏ (228MW, tương đương với 912 triệu KW/năm), đóng góp lượng điện chưa đến 1% tổng điện năng quốc gia, trong khi dự án có nguy cơ ảnh hưởng lớn khi làm thủy điện bậc thang.
Bên cạnh đó, dự án này không nằm trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đến năm 2020 theo Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/5/2013 và Quy hoạch điện VII theo Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016, nên việc triển khai dự án này sẽ phá vỡ qui hoạch phát triển tổng thể kinh tế -xã hội vùng ĐBSH.
Ngoài ra, dự án sẽ ảnh hưởng tới sinh kế của người dân. Việc làm các đập thủy điện và nạo vét dòng chảy trên sông Hồng phục vụ giao thông thủy sẽ ảnh hưởng tới lưu lượng dòng chảy, gây ra sạt lở bờ sông, chặn lượng phù sa tại các hồ chứa và đặc biệt sẽ gây ra các hệ lụy ảnh hưởng lớn tới hệ thống thủy lợi cấp và thoát nước phục vụ nông nghiệp trực tiếp cho 8 tỉnh thuộc ĐBSH.
Như vậy, cấp phép cho dự án này sẽ đồng nghĩa với việc thiếu nước tưới cho các tỉnh ĐBSH, ảnh hưởng tới nguồn sinh kế cũng như văn hóa của hàng triệu người dân ĐBSH phụ thuộc vào dòng sông để phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và nước sinh hoạt.
Dự án cũng sẽ ảnh hưởng đến đa dạng sinh học vùng sông Hồng. Thượng nguồn sông Hồng là sông Thao và sông Lô – Gâm là nơi có những bãi cá đẻ và duy trì nguồn gen cho thủy sinh. Nếu nạo vét làm âu thuyền cũng như đập thủy điện trên sông Hồng sẽ chặn đường di cư của cá và các loài thủy sinh khác vào mùa sinh sản.
VNR cũng cho rằng, đối tượng hưởng lợi chính của dự án không phải là các doanh nghiệp Việt Nam. Có thể thấy rằng việc phát triển dự án sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế, giao thương ở các địa phương trong nước tại vùng đồng bằng sông Hồng và quốc gia láng giềng.
Tuy nhiên, dự án này sẽ giúp các doanh nghiệp Trung Quốc bán hàng hóa tới các nước trong tiểu vùng Mekong, các quốc gia châu Phi thông qua Biển Đông, vịnh Thái Lan và Ấn Độ Dương, đồng thời, chở nguyên liệu thô từ châu Phi về Trung Quốc qua con đường này thay vì phục vụ các các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ vận chuyển hàng hóa (logistics).
Đồng thời hệ lụy và rủi ro trong việc giao quyền sở hữu dòng sông cho một công ty tư nhân quản lý là vô cùng lớn. Không thể áp dụng tư duy quản lý xây dựng - sở hữu - vận hành (BOO) hoặc xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) của quản lý đường bộ vào đường sông. Vì đường bộ chỉ phục vụ chức năng giao thông, trong khi sông ngòi còn nhiều chức năng quan trọng khác, như đảm bảo an ninh tài nguyên nước, đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai, thoát lũ, duy trì và cân bằng hệ sinh thái.
Hiện các nước trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam, chưa có tiền lệ giao quyền sở hữu dòng sông, vốn thuộc quyền sở hữu chung của toàn dân cho một doanh nghiệp tư nhân khai thác và quản lý.
VNR cũng đặt vấn đề nếu dự án trên được giao cho doanh nghiệp tư nhân triển khai, quản lý và thai thác, rõ ràng mục tiêu quản lý của nhà nước về tài nguyên thiên nhiên vì mục tiêu phát triển dân sinh sẽ khó đảm bảo thực thi và bị phụ thuộc mục tiêu chạy theo lợi nhuận của doanh nghiệp.
Từ các lý do về hiệu quả điện năng, ảnh hưởng sinh kế của hàng triệu người dân tại ĐBSH, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế các ngành nghề, hệ lụy phát sinh khi giao quyền khai thác sở hữu dòng sông cho doanh nghiệp tư nhân, VRN kiến nghị Chính phủ loại bỏ hẳn đề xuất dự án này, không yêu cầu làm bổ sung quy hoạch để tránh tốn kém không cần thiết cho ngân sách nhà nước. Có như vậy, chúng ta mới có thể giữ vẻ đẹp tự nhiên và tài nguyên của dòng sông Hồng cho các thế hệ mai sau./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Dự báo thời tiết 14/9/2024: Hà Nội nắng nhẹ, hệ thống sông Hồng thoát lũ chậm
- ·Cùng trực thăng 'vượt mây, lách núi' đưa hàng cứu trợ đến nơi tứ bề chia cắt
- ·Thấy nguy cơ sạt lở đất, trưởng thôn đưa 115 người lên lên núi lánh nạn an toàn
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Công an Cần Thơ vượt hàng trăm km bắt đối tượng 25 tuổi bị truy nã nguy hiểm
- ·Bộ Công an huy động hàng chục nghìn chiến sĩ bám trụ các điểm nóng trong mưa lũ
- ·Dự báo thời tiết 11/9/2024: Mưa giông khắp cả nước, miền Bắc ứng phó lũ lụt
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Dự báo thời tiết 14/9/2024: Hà Nội nắng nhẹ, hệ thống sông Hồng thoát lũ chậm
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·TP Thái Nguyên ngập trong biển nước sau siêu bão Yagi, lũ dâng lên tận nóc nhà
- ·Ảnh hưởng của bão số 3 Yagi: Thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang mở cửa xả đáy
- ·Miền Bắc nắng mạnh kèm mưa bất chợt, 'rốn lũ' ở Hà Nội còn ngập lụt đến 10 ngày
- ·Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·Chủ tịch nước truy tặng Huân chương bảo vệ Tổ quốc cho Trung tá Tăng Bá Hưng
- ·Chủ tịch Quốc hội đề nghị tạo điều kiện đi lại, giao lưu công dân Việt
- ·Dự báo thời tiết 8/9/2024: Bão số 3 suy yếu thành ATNĐ, Tây Bắc Bộ mưa to 350mm
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·Chủ tịch Hà Nội: Không để người dân ở lại khu vực nguy hiểm khi bão số 3 đổ bộ