【kèo giải tây ban nha】Công bố Danh mục 19 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Múa khèn vui hội của đồng bào Mông tỉnh Điện Biên |
Các di sản di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia lần này thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian.
Theo Quyết định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp nơi có di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần này, trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình, thực hiện việc quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.
19 di sản được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần này gồm nhiều loại hình, thể hiện những giá trị văn hóa đặc sắc của các địa phương. Theo đó, 19 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần này gồm:
1. Lễ hội Vật cầu nước làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
2. Lễ hội Tiên Lục, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
3. Lễ hội Kỳ yên đình Tân An, phường Tân An, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
4. Lễ hội Dinh Thày Thím, xã Tân Tiến, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận
5. Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun, xã Chiềng Sơ, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên
6. Nghệ thuật Khèn của người Mông, tỉnh Điện Biên
7. Lễ cầu mùa, cầu mưa của người Dao, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang
8. Lễ cầu an của người Giáy, tỉnh Hà Giang
9. Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lô Lô Đen, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
10. Lễ hội cầu mưa, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
11. Hát Xẩm, huyện Yên Mô, huyện Kim Sơn, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
12. Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
13. Lễ hội Đình Hùng Lô, xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
14. Lễ hội Đền Vân Luông, phường Vân Phú, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
15. Nghề làm nước mắm Phú Yên, tỉnh Phú Yên
16. Nghề làm bánh tráng Phú Yên, tỉnh Phú Yên
17. Lễ hội đua thuyền trên sông Nhật Lệ, huyện Quảng Ninh và Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
18. Lễ hội đua ghe ngo của người Khmer, huyện Thạnh Trị, huyện Châu Thành, huyện Mỹ Xuyên, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
19. Nghệ thuật chế biến món ăn chay, huyện Gò Dầu, huyện Trảng Bàng, huyện Tân Châu, huyện Dương Minh Châu, thị xã Hòa Thành, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Thúc đẩy kết nối kinh tế Việt – Lào
- ·Vòng loại Châu Âu 2020, Romania
- ·Diễn đàn Thương mại Việt Nam – Đông Âu sắp diễn ra tại TP.HCM
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Doanh nghiệp Hàn Quốc rót gần 3,2 tỷ USD vào Bình Dương
- ·Khánh thành công trình mở rộng và kiên cố hóa kênh Cầu Ngòi
- ·Đầu tư gần 1.300 tỷ đồng xây dựng hạ tầng KCN thị trấn Thủ Thừa
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Quảng Trị với triển vọng từ chương trình mỗi xã một sản phẩm
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Đội hình tuyển Việt Nam đấu Malaysia: Công Phượng, Văn Hậu đá chính
- ·Nghệ An sẽ lập quy hoạch riêng cho lĩnh vực đầu tư năng lượng tái tạo
- ·Đà Nẵng điều chỉnh quy hoạch khu xử lý chất thải rắn
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Quảng Ninh muốn triển khai đầu tư nhà ga hàng hóa tại sân bay Vân Đồn
- ·Chuẩn bị thi công khoan ngầm metro Dự án Tuyến đường sắt đô thị số 3 đoạn Nhổn
- ·Chính phủ đã chỉ đạo tập trung ưu tiên hơn cho đồng bằng sông Cửu Long
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Vòng loại Châu Âu 2020, Romania