【vđqg ha lan】Không tổ chức lễ khai hội chùa Hương
TheôngtổchứclễkhaihộichùaHươvđqg ha lano đó, huyện Mỹ Đức chỉ duy trì đón khách tham quan Di tích quốc gia đặc biệt Quần thể khu Di tích Thắng cảnh Hương Sơn - Chùa Hương. Khách tham quan được yêu cầu bắt buộc đeo khẩu trang, thực hiện nghiêm "Thông điệp 5K" của Bộ Y tế.
Trong trường hợp tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp không đảm bảo an toàn cho du khách, UBND huyện Mỹ Đức sẽ dừng việc đón du khách tham quan lễ hội Chùa Hương.
Lễ hội chùa Hương năm 2021 dự kiến được diễn ra trong 3 tháng (từ ngày 13/2 đến hết ngày 5/5). Lễ khai hội được tổ chức vào ngày mùng 6 tháng Giêng hàng năm. Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho lễ hội đã được đảm bảo, chu đáo, công phu, trang trọng. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương, thành phố Hà Nội và Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội về tăng cường công tác phòng chống dịch COVID-19 trong hoạt động lễ hội, huyện đã quyết định không tổ chức lễ khai hội.
Ngoài ra, sau khi liên tiếp ghi nhận các ca mắc COVID-19, huyện Mê Linh đã quyết định không tổ chức lễ hội đền Hai Bà Trưng và các lễ hội khác trên địa bàn huyện trong dịp Tết Tân Sửu 2021. Việc dừng tổ chức lễ hội đền Hai Bà Trưng sẽ đi cùng với việc hạn chế đón tiếp khách đến làm lễ dâng hương tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt này.
Lễ kỷ niệm 1981 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và lễ hội Đền Hai Bà Trưng như thường lệ được tổ chức vào ngày 17/2 (mùng 6 tháng Giêng âm lịch). Công tác chuẩn bị cho lễ kỷ niệm và lễ hội năm 2021 đã hoàn tất, tuy nhiên, để bảo đảm công tác phòng, chống dịch, địa phương đã thống nhất không tiếp tục tổ chức lễ hội.
Cùng đó, huyện Mê Linh đề nghị các phòng ban chức năng, các xã, thị trấn tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động lễ hội, chương trình nghệ thuật, thể dục thể thao, hoạt động tập trung đông người trên địa bàn; khuyến cáo người dân hạn chế tham gia các hoạt động du Xuân, lễ hội ở các tỉnh, thành phố khác.
Huyện Sóc Sơn xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội Gióng tại đền Sóc gắn với Lễ kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, vào sáng 17/2 (mùng 6 tháng Giêng âm lịch). Dù vậy, trước tình hình mới của dịch COVID-19, huyện Sóc Sơn thống nhất không tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO công nhận là di sản.
Đối với lễ hội Gióng tại đền Sóc, huyện cũng chủ trương không tổ chức phần hội, chỉ tổ chức phần lễ với các nghi thức truyền thống. Như vậy, lễ hội sẽ không còn các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, các trò chơi dân gian; không tổ chức các gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng của địa phương phục vụ khách du lịch; không trưng bày hình ảnh thành tựu xây dựng nông thôn mới của huyện…
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Từng nản lòng trước việc học, 10X lội ngược dòng thành thủ khoa ĐH Luật Hà Nội
- ·126 trường ở Hà Nội tạm đóng cửa, tổ chức học online do mưa lũ
- ·Phát động cuộc thi viết về thầy cô và mái trường 2024
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Sinh viên không đi học vẫn được tốt nghiệp
- ·mobiEdu tung loạt gói cước đồng hành cùng học sinh, hứa hẹn 1 năm học bùng nổ
- ·Vị vua duy nhất trong sử Việt gả vợ cho cận thần là ai?
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·Loạt trường ở Hà Nội bị 'tuýt còi' do tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Thầy giáo nào từng dạy học 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội?
- ·142 cô trò ở Lào Cai thoát chết nhờ di tản sớm trước khi đồi sập xuống trường
- ·Khánh Hòa miễn học phí từ mầm non đến lớp 12
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Đình chỉ nhóm lớp mầm non ở Hà Nội sau vụ bé 13 tháng tuổi gãy chân
- ·Vị vua nào trong sử Việt tin lời gian thần, giết oan bố vợ?
- ·99% mắc lỗi chính tả: 'Reo rắc' hay 'gieo rắc'?
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Thử thách tìm ra số còn thiếu trong bài toán khiến nhiều người hoa mắt