会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【gwangju fc vs】Thách thức về hạ tầng các xã nông thôn mới!

【gwangju fc vs】Thách thức về hạ tầng các xã nông thôn mới

时间:2025-01-12 23:16:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:867次

Báo Cà Mau(CMO) Hơn 7 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo vùng nông thôn Thới Bình đã có nhiều thay đổi, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển.

Tuy nhiên, trong quá trình duy trì và phát triển hạ tầng nông thôn tại các xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (Trí Lực, Trí Phải, Biển Bạch Đông, Tân Bằng và xã Tân Lộc) đang có những khó khăn, thách thức mới.

Cầu Chửng Võng, ấp Nguyễn Huế, xã Tân Bằng sạt lở nghiêm trọng phần móng, lan can cầu chắp vá tạm bợ, rất dễ xảy ra tai nạn giao thông.

Huyện Thới Bình có 11 xã và 1 thị trấn, với 104 ấp, khóm, trong đó có hơn 32.000 hộ dân, nhưng có hơn 80% dân số sống ở địa bàn nông thôn. Khi triển khai xây dựng nông thôn mới, toàn huyện có khoảng 400 km lộ giao thông nông thôn bằng bê-tông, hơn 90% hộ dân được đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

Bằng việc huy động sức dân, vốn Trung ương, tỉnh và ngân sách huyện, đến nay, huyện có 11/11 xã có đường ô-tô đến trung tâm xã, 100% ấp được bê-tông hoá đường giao thông liên ấp, liên xã theo tiêu chí nông thôn mới.

Nhưng do ảnh hưởng của thời tiết, điều kiện tự nhiên nhiều kinh, rạch và công tác phòng chống sạt lở ở một số địa phương còn hạn chế nên việc sụp, lún, sạt lở cầu, lộ nông thông, điện chia hơi đã và đang diễn ra từng ngày tại các xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Ông Huỳnh Văn Lập, người dân Ấp 6, xã Trí Phải, cho biết, hơn 3 năm được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, đến nay, tuyến đường Ấp 6 vẫn chưa được nâng cấp, mặc dù đây là tuyến đường lưu thông chính từ ngã tư Tapasa, xã Tân Phú nối liền xã Trí Phải đến Quốc lộ 63 đi huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang. Lộ bê-tông đã xuống cấp nghiêm trọng, xuất hiện nhiều ổ voi, ổ gà dễ gây tai nạn giao thông.

Ông Lê Văn Tình, người dân ấp Nguyễn Huế, xã Tân Bằng, xót xa: "Cây cầu rạch Chửng Võng xuống cấp từ lâu, rất nhiều người té ngã. Nghiêm trọng nhất là hồi Tết Mậu Tuất năm 2018 vừa rồi có hai mẹ con đi trên cây cầu bị té, con gái chết tại chỗ, người mẹ gãy xương đòn phải nằm bệnh viện, người dân địa phương thấy vậy đã góp tiền làm lại mặt cầu, dùng cừ tràm làm lan can phòng khi người đi đường té ngã".

Hiện nay, cây cầu này đã bị sạt lở hơn nửa phần móng cầu và là con đường chính nhiều người qua lại. Nhưng từ trên nhìn xuống thì người đi đường không hay, không nhìn thấy và không biết sập đổ lúc nào.

Bà Lê Thị Giàu, ấp Sông Cái, xã Biển Bạch Đông, cho biết, Kinh 500 tại địa bàn ấp chỉ có 3 cây số, địa phương chỉ làm được 1 cây số lộ bê-tông, từ kinh số 6 đến kinh số 7 và kéo điện kiểu da beo, trong khi nhà nhà người dân sinh sống từ kinh số 7 đến kinh số 9 (cách 2 cây số). Đây là tuyến mà người dân ở xã Biển Bạch Đông phải sống trong cảnh thiếu đường, không điện sinh hoạt, hàng chục hộ dân nơi đây sử dụng điện chia hơi.

Có những hộ chia hơi của người dân từ Ấp 20, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh kéo sang. Riêng gia đình bà Giàu, chia hơi người dân tuyến sông Trẹm với giá điện cao (500.000 đồng/tháng). Đây là thiệt thòi lớn cho người dân nơi đây.

Nhiều người dân băn khoăn, phải chăng tiêu chí cơ sở hạ tầng đạt được tại các xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới chủ yếu là các tuyến đường chính, nơi tập trung đông dân cư?

Xây dựng nông thôn mới là chương trình lớn, nhiều nội dung, bao quát tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội vùng nông thôn, nhưng cấp trực tiếp thực hiện là cấp xã. Năm 2018, huyện Thới Bình tiếp tục đầu tư hạ tầng tại 4 xã điểm xây dựng nông thôn mới với những chủ trương, giải pháp hợp  lý theo quy hoạch phát triển của từng vùng, từng khu dân cư. Bên cạnh đó, còn tranh thủ nguồn vốn của trên và huy động trong nhân dân từng bước hoàn thiện hệ thống cầu, lộ giao thông nông thôn nối liền các xã, các ấp, từng bước nâng cao chất lượng các tiêu chí, đảm bảo giữ vững và phát triển nông thôn mới bền vững./.

Tuyến lộ giao thông nông thôn bờ Đông sông Trẹm, từ thị trấn Thới Bình đến xã Tân Bằng, chiều dài gần 15 km. Tuyến kinh Bốn Thước thuộc địa bàn Ấp 6, xã Trí Phải, từ Quốc lộ 63 đến ngã tư Tapasa, xã Tân Phú gần 5 km, bị sụp lún, nhiều “ổ voi, ổ gà”, gây khó cho người tham gia giao thông.
Trên tuyến có 5 cây cầu đã xuống cấp nghiêm trọng, dễ gây tai nạn giao thông (cầu Chửng Võng, cầu kinh Một Rưỡi, cầu Số 3 Chùa thuộc địa bàn xã Biển Bạch Đông và Tân Bằng…
Hiện nay, đang vào mùa mưa và các tuyến đường này tiếp tục bị sạt lở nghiêm trọng hơn. Ông Nguyễn Văn Lợi, người dân ấp Nguyễn Huế, xã Tân Bằng, bờ Đông sông Trẹm, nói: "Cầu, lộ hư hỏng, xuống cấp, chúng tôi chỉ đóng góp chút ít xi-măng, cát để khắc phục cầu hư, lộ bể để người dân qua lại, chứ đóng góp để sửa chữa thì người dân địa phương không có khả năng, mọi nguồn kinh phí nâng cấp, sửa chữa cầu, lộ giao thông trên các tuyến đường này chỉ trông chờ vào sự quan tâm của chính quyền các cấp, các ngành.

H.Măng - P.Phú

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
  • Bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất gây thiệt hại
  • Khai trừ ra khỏi Đảng ông Chu Ngọc Anh và Nguyễn Thanh Long
  • Kinh tế 5 tháng đầu năm có nhiều khởi sắc
  • Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
  • Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tri tại Bình Định
  • Nên làm cống hở hay chìm ?
  • Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2022
推荐内容
  • Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
  • Toàn văn Tuyên bố chung giữa hai nước Việt Nam
  • Củng cố, phát triển hơn nữa quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam – Campuchia
  • Diễn đàn Bất động sản 2022 sẽ chính thức diễn ra vào ngày 28/10
  • Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
  • Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân tiếp đoàn Nghị sĩ quốc hội CHLB Đức